TIÊU
HÓA
Các phần sau đều thuộc ống tiêu hoá,
sắp xếp thứ tự từ trên xuống theo chiều đi của thức ăn là:
a. Dạ dày, thực quản, tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.
b. Thực quản, dạ dày, tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.
c. Thực quản, dạ dày, tá tràng, hồi tràng, hỗng tràng.
d. Thực quản, dạ dày, hỗng tràng, hồi tràng, tá tràng.
e. Thực quản, tá tràng, dạ dày, hồi
tràng, hỗng tràng.
[<br>]
Lớp cơ của thành ống tiêu hoá cấu tạo gồm 3 lớp
thuộc tạng nào?
a. Thực quản.
b. Dạ dày
c. Tá tràng.
d. Manh tràng.
e. Kết tràng.
[<br>]
Mạc nối nhỏ đi từ:
A. Gan đến bờ cong vị bé
B. Rốn gan đến bờ cong vị lớn
C. Rãnh dọc phải đến bờ cong vị
bé
D. Rãnh dọc trái đến bờ cong vị
bé
E. Rãnh dọc phải đến bờ cong vị lớn
[<br>]
Vị trí của gan nằm ở:
A. Tầng trên mạc treo kết tràng
ngang
B. Trong ô dưới hoành phải và lấn
sang ô dưới hoành trái
C. Trong ô dưới hoành trái và lấn
sang ô dưới hoành phải
D. A và B đúng
E. B và C đúng
[<br>]
Gan có bờ:
A. Bờ trước
B. Bờ trên
C. Bờ dưới
D. Bờ sau
E. Bờ phải
[<br>]
Vùng trần
là vùng:
A.
Không có phúc mạc che phủ
B.
Cao nhất của gan
C.
Thấp nhất của gan
D.
Nằm ở mặt tạng.
[<br>]
Ở mặt tạng
của gan rãnh dọc phải được tạo bởi:
A.
Dây chằng liềm ở trước, dây chằng tam giác ở sau
B.
Dây chằng tam giác ở trước, dây chằng liềm ở sau
C.
Dây chằng tròn ở trước, tĩnh mạch chủ dưới ở sau
D.
Rãnh túi mật ở trước, rãnh tĩnh mạch chủ dưới ở sau
E.
Rãnh tĩnh mạch chủ dưới ở trước, rãnh túi mật ở sau.
[<br>]
Gan có
các mặt sau:
A.
Mặt hoành
B. Mặt tạng
C. Mặt sau
D. A và B đúng
E. B và C đúng
[<br>]
Thực quản:
a. Nối từ thanh quản đến dạ dày.
b. Nằm ở trung thất trên và giữa.
c. Có đoạn nằm trong ổ bụng.
d. Tiết ra men tiêu hoá.
e. Dính chặt với tổ chức xung quanh
[<br>]
Bên trái của rãnh dọc trái ở mặt tạng
của gan là:
A. Thuỳ gan phải
B. Thuỳ gan trái
C. Thuỳ vuông
D. Thuỳ đuôi
E. Gan phải
[<br>]
Khi lách lớn ta có thể sờ thấy:
A. Mặt trước
B. Mặt sau
C. Bờ trên
D. Bờ dướí
E. Đầu trên
[<br>]
Lách
là:
A.
Tạng huyết
B.
Tạng rỗng
C.
Tuyến ngoại tiết
D.
Tuyến nội tiết
E.
Vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết
[<br>]
Về
phương diện giải phẫu, thực quản được chia thành ba đoạn là:
a. Cổ, ngực, trung thất.
b. Cổ, trung thất, bụng.
c. Ngực, trung thất, bụng.
d. Cổ, ngực, bụng.
e. Cổ, ngực, cơ hoành.
[<br>]
Ruột thừa có hình con giun dài từ 3-13cm mở vào manh tràng:
A. Qua lỗ ruột thừa
B. Chỗ đó được đậy bởi 1 van
C. Qua lỗ van bán nguyệt
D. A và B đúng
E. B và C đúng
[<br>]
Gốc ruột thừa dính vào mặt sau trong
manh tràng, ở chỗ:
A. Hội tụ của 3 dải cơ dọc
B. Dưới góc hồi manh tràng 2 đến
3cm
C. Dưới góc tá hỗng tràng 2 đến
3cm
D. A và B đúng
E. B và C đúng
[<br>]
Lỗ hồi manh tràng:
A. Nằm dưới manh tràng
B. Không có van
C. Chỗ thông giữa ruột non
và ruột già
D. Thỉnh thỏng có túi thừa hồi
tràng
E. Nằm giữa manh tràng
[<br>]
Thành phần nào sau đây chia ổ phúc mạc
làm 2 tầng trên và dưới:
A. Mạc treo ruột
non
B.
Mạc treo kết tràng lên
C.
Mạc treo kết tràng ngang
D.
Mạc treo kết tràng xuống
E.
Mạc treo kết
tràng Sigma
[<br>]
Manh tràng :
A. Hình túi cùng
B. Nằm Phía trên lỗ hồi manh
tràng
C. Phía dưới lỗ hồi manh tràng
D. A và C đúng
E. B và C đúng
[<br>]
Thực quản:
a. Có hai chỗ hẹp.
b. Nối từ hầu tới dạ dày.
c. Lớp cơ của thực quản là cơ trơn.
d. Dính chặt với tổ chức xung quanh.
e. Nằm trước khí quản.
[<br>]
Hổng tràng và hồi tràng cuộn lại
thành các quai ruột hình chữ U có:
A. 10 đến 12 khúc
B. 11 đến 13 khúc
C. 12 đến 14 khúc
D. 13 đến 15 khúc
E. 14 đến 16 khúc
[<br>]
Phía bên phải ruột non liên quan với:
A. Manh tràng
B. Ruột thừa
C. Kết tràng lên
D. Kết tràng Sigma
E. Manh tràng và kết tràng
lên
[<br>]
Túi thừa hồi tràng là di tích của ống
noãn hoàng, nếu còn nó ở hồi tràng cách góc hồi manh tràng khoảng:
A. 50 cm
B. 60 cm
C. 70cm
D. 80 cm
E. 90cm
[<br>]
Động mạch mạc treo tràng trên tách
ra từ động mạch chủ bụng ngang mức đốt sống:
A. Thắt lưng 3
B. Thắt lưng 2
C. Thắt lưng 1
D. Ngực 12
E. Ngực 11
[<br>]
Mức nào sau đây của thực quản là chỗ
hẹp của thực quản:
a. Chỗ nối với hầu.
b. Chỗ thực quản ngang mức cung động mạch chủ.
c. Chỗ đi qua cơ hoành.
d. a, b đúng
e. a, b, c đúng
[<br>]
Động mạch tá tụy dưới là nhánh của động
mạch mạc treo tràng trên:
A. Nuôi dưỡng tá tràng và
đầu tụy
B. Nằm bên trái động mạch chủ
C. Đi trong mạc treo ruột
D. A và B đúng
E. A và C đúng
[<br>]
Đối chiếu trên thành bụng gốc của ruột
thừa nằm:
A. 1/3 ngoài đường nối rốn - gai chậu trước trên
phải
B. 1/3 trong đường nối rốn - gai chậu trước trên phải
C. 1/4 ngoài đường nối rốn - gai
chậu trước trên phải
D. Điểm giữa đường nối rốn
gai chậu trước trên phải
E. A, B, C, D Sai.
[<br>]
Động mạch hồi tràng là nhánh tận của:
A. Động mạch mạc treo tràng dưới
B. Động mạch hồi kết tràng
C. Động mạch mạc treo
tràng trên
D. Động mạch kết tràng phải
E. Động mạch kết tràng giữa
[<br>]
Thực quản có các chỗ hẹp là:
a. Chỗ nối với hầu.
b. Chỗ thực quản ngang mức cung động mạch chủ.
c. Chỗ ngang mức lỗ tâm vị.
d. a, b đúng
e. a, b, c đúng
[<br>]
Tá tràng dài khoảng:
A. 15 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 30 cm
E. 35 cm
[<br>]
Mỏm móc của đầu tuỵ được tách ra từ:
A. Đầu trên
B. Đầu dưới
C. Mặt sau
D. Mặt trước
E. Chỗ khác
[<br>]
Các phần
của tuỵ cố định là:
A.
Đầu tuỵ
B.
Thân tuỵ
C.
Đuôi tuỵ
D.
Đầu tuỵ và thân tuỵ
E.
Thân tuỵ và đuôi tuỵ
[<br>]
Phần xuống
của tá tràng dính vào đầu tuỵ bởi:
A. Ống tuỵ chính
B. Ống tuỵ phụ
C. Mạc dính tá tuỵ
D. Ống tuỵ chính và ống tuỵ phụ
E. Ống tuỵ chính và mạc dính tá
tràng
[<br>]
Đầu tuỵ và thân tuỵ dính chặt vào
phúc mạc thành sau bởi:
A. Mạc treo kết tràng ngang
B. Mạc treo kết tràng lên
C. Mạc treo kết tràng xuống
D. Mạc treo ruột
E. Mạc dính tá tuỵ
[<br>]
Mức nào sau đây của thực quản là chỗ hẹp của
thực quản:
a. Chỗ nối với hầu.
b. Chỗ thực quản ngang mức tĩnh mach phổi dưới trái.
c. Chỗ đi qua cơ hoành.
d. a, b đúng
e. b, c đúng
[<br>]
Tuỵ nằm ở:
A. Tầng trên mạc treo kết tràng
ngang
B. Tầng dưới mạc treo kết tràng
ngang
C. Phần lớn ở tầng trên mạc treo
kết tràng ngang
D. Phần nhỏ nằm ở tầng dưới mạc
treo kết tràng ngang.
E. C và D đúng.
[<br>]
Tạng nào sau đây nằm sau thực quản:
a. Động mạch chủ ngực.
b. Khí quản.
c. Tim. D
. Phổi.
e. Gan.
[<br>]
Thành thực quản được cấu tạo từ
ngoài vào trong lần lượt:
a. lớp vỏ ngoài, lớp cơ, lớp dưới thanh mạc, lớp niêm mạc.
b. Lớp cơ, lớp thanh mạc, lớp vỏ ngoài, lớp dưới niêm mạc.
c. Lớp vỏ ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc.
d. Lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp cơ, lớp thanh mạc.
e. Lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp vỏ ngoài.
[<br>]
"Thực quản tương đối cố định,
dính với các tổ chức xung quanh bằng tổ chức cứng chắc"
a. Đúng b.
Sai.
[<br>]
Các phần sau đều thuộc ống tiêu hoá,
sắp xếp thứ tự từ trên xuống theo chiều đi của thức ăn là:
a. Dạ
dày, tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng.
b. Dạ dày, tá tràng, kết tràng, hồi tràng.
c. Tá tràng, dạ dày, hồi tràng, hỗng tràng.
d. Dạ dày, hỗng tràng, hồi tràng, tá tràng.
e. Dạ dày, hồi tràng, hỗng tràng,
tá tràng.
[<br>]
Lớp cơ của thực quản gồm hai loại:
cơ vân và cơ trơn:
a. Đúng
b. Sai.
[<br>]
Đáy vị là:
a. Phần thấp nhất của dạ dày.
b. Phần nối thân vị với hang vị.
c. Phần nối thân vị với ống môn vị.
d. Phần dạ dày nằm phía trên mặt phẳng ngang đi qua khuyết tâm vị.
e. Không xác định được.
[<br>]
Dạ dày có đặc điểm:
a. Lỗ tâm vị có một van thật sự.
b. Đáy vị thường là nơi đong của dịch vị và thức ăn.
c. Khuyết góc ở bờ cong vị bé.
d. Môn vị không có cơ thắt.
e. Thân vị tiếp nối với tá tràng.
[<br>]
Dạ dày :
a. Có hai khuyết: khuyết tâm vị
và khuyết góc.
b. Cơ ở dạ dày gồm hai loại: cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài.
c. Môn vị có cơ thắt môn vị
d. a, b đúng.
e. a, c đúng.
[<br>]
Vòng ĐM bờ cong vị bé được tạo bởi:
a. ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
b. ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối trái.
c. ĐM vị trái và ĐM vị phải.
d. ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
e. ĐM vị trái nối với ĐM mạc nối vị trái.
[<br>]
Vòng ĐM bờ cong vị lớn được tạo bởi:
a. ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
b. ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối trái.
c. ĐM vị trái và ĐM vị phải.
d. ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
e. ĐM vị trái nối với ĐM vị mạc nối trái.
[<br>]
Vòng ĐM bờ cong vị bé được tạo bởi:
a. ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
b. ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối phải.
c. ĐM vị trái nối với ĐM vị mạc nối trái.
d. ĐM vị mạc nối trái và ĐM vị mạc nối phải.
e. ĐM vị
trái và ĐM vị phải.
[<br>]
Vòng ĐM bờ cong vị lớn được tạo bởi:
a. ĐM vị trái và ĐM vị mạc nối phải.
b. ĐM vị phải và ĐM vị mạc nối phải.
c. ĐM vị trái nối với ĐM mạc nối vị trái.
d. ĐM vị trái và ĐM vị phải.
e. ĐM vị mạc nối trái và
ĐM vị mạc nối phải.
[<br>]
Dạ dày có nhiệm vụ:
a. Dự trữ thức ăn.
b. Tiêu hoá thức ăn
c.Hấp thụ thức ăn.
d. a, b đúng.
e. a, b, c đúng.
[<br>]
Dạ dày:
a. Tạng bị thành hoá.
b. Ở tầng trên mạc treo kết tràng
ngang.
c. Ở vùng thượng vị và ô dưới hoành trái.
d. a, b đúng.
e. b, c đúng.
[<br>]
Các thành phần sau thuộc hệ tiêu
hoá, NGOẠI TRỪ:
a. Gan.
b. Lách.
c. Dạ dày.
d. Ruột non.
e. Tụy
tạng.
[<br>]
Các
thành phần sau đều liên quan mặt sau dạ dày NGOẠI TRỪ:
a.
Gan.
b. Tụy.
c. Lách.
d. Thận trái.
e. Tuyến thượng thận trái.
[<br>]
Tạng nào sau đây liên quan với thành
trước dạ dày:
a. Gan.
b. Tụy.
c. Lách.
d. Thận trái.
e. Tuyến thượng thận trái.
[<br>]
Mạc nối nhỏ:
a. Gồm hai lá phúc mạc.
b. Nối gan với bờ cong vị bé và tá tràng..
c. Chứa vòng mạch bờ vong vị bé.
d. a, b, c đúng.
e. b, c đúng
[<br>]
Các chất sau đều được bài tiết từ dạ
dày NGOẠI TRỪ:
a. Acid HCl.
b. Pespsin.
c.
Gastrin.
d. Chất nhày.
e. Yếu
tố nội
[<br>]
Động mạch
nào sau đây phát sinh từ ĐM chủ bụng:
a.
ĐM gan chung.
b. ĐM thân tạng.
c. ĐM lách.
d. ĐM vị phải.
e. ĐM vị mạc nối phải
[<br>]
.
Động mạch nào sau đây phát sinh từ
ĐM lách:
a. ĐM gan chung.
b. ĐM vị mạc nối trái.
c. ĐM vị trái.
d. ĐM vị phải.
e. ĐM vị mạc nối phải
[<br>]
Động mạch nào sau đây phát sinh từ
ĐM thân tạng:
a. ĐM gan chung.
b. ĐM vị mạc nối trái.
c. ĐM vị tá tràng.
d. ĐM vị phải. e
. ĐM vị mạc nối phải
[<br>]
Động mạch nào sau đây phát sinh từ
ĐM gan chung:
a. ĐM vị tá tràng.
b. ĐM vị mạc nối trái.
c. ĐM vị trái.
d. ĐM vị phải.
e. ĐM vị mạc nối phải
[<br>]
Trục của lách song song với xương sườn
nào bên trái:
a. 8. b. 9. c. 10. d. 11. e. 12.
[<br>]
"Hệ tiêu hoá bắt đầu từ hầu và
tận cùng ở hậu môn"
a. Đúng b.
Sai
[<br>]
Các chức năng sau đây đều là chức
năng của lách người trưởng thành NGOẠI
TRỪ:
a. Tạo hồng
cầu.
b. Tạo bạch cầu.
c. Chôn hồng cầu.
d. Dữ trữ sắt.
e. Miễn dịch.
[<br>]
Lách:
a. Là một tạng thuộc hệ tiêu hóa.
b. Nằm ơ tầng dưới mạc treo kết tràng ngang.
c. Bờ trên (bờ trước) có nhiều khía.
d. Nối với dạ dày bằng mạc nối tụy - lách.
e. Khi bị chấn thương rất khó vỡ.
[<br>]
Phân thùy trước của gan có các hạ
phân thùy:
a. III và IV.
b. VI và VII.
c. VII
và VIII.
d. V và VIII.
e. IV
và V.
[<br>]
Khe dây
chằng tĩnh mạch của gan nằm ở bên:
a. Trái thùy đuôi.
b. Trái thùy vuông.
c. Phải thùy đuôi.
d. Phải
thùy vuông.
e. Trước thùy đuôi.
[<br>]
Ở mặt
hoành của gan đường nối từ giữa khuyết túi mật đến bờ trái của tĩnh mạch chủ dưới
là:
a. Khe liên phân thuỳ trái.
b. Khe liên phân thuỳ phải.
c. Khe giữa
d. Khe phụ giữa thuỳ trái.
e. Khe phụ giưa thuỳ phải.
[<br>]
" Lớp cơ của thành ống tiêu hoá đều là cơ
trơn"
a. Đúng
b. Sai
[<br>]
Vùng trần của gan thuộc phần nào của
mặt hoành của gan:
a. Phần trước.
b. Phần trên.
c. Phần
phải.
d. Phần sau.
e. Cả a, b, c, d.
[<br>]
Phần
nào sau đây của mặt hoành có dây chằng liềm bám:
a. Phần trên.
b. Phần
trước.
c. Phần sau.
d. a, b đúng.
e. a, b, c đúng.
[<br>]
Các chức năng sau đều là chức năng của
gan NGOẠI TRỪ:
a. Tiết ra men tiêu hóa.
b. Khử độc.
c. Chuyển hoá protide.
d. Chuyển
hoá glucide.
e. Chuyển hoá lipide.
[<br>]
Dây chằng
nào sau đây là di tích của tĩnh mạch rốn:
a. Dây chằng vành.
b. Dây chằng
tròn gan.
c. Dây chằng liềm.
d. Dây
chằng tĩnh mạch.
e. Dây chằng hoành gan.
[<br>]
Ở cuống gan các thành phần có vị trí
như sau:
a. ĐM gan riêng nằm sau, TM cửa nằm trước bên phải, Ống mật chủ nằm trước
bên trái.
b .ĐM gan riêng nằm trước bên trái, TM cửa nằm trước bên phải, Ống mật
chủ nằm sau.
c. ĐM gan
riêng nằm trước bên trái, TM cửa nằm sau, Ống mật chủ nằm trước bên phải.
d. ĐM gan riêng nằm trước bên phải, TM cửa nằm sau, Ống mật chủ nằm trước
bên trái.
e. ĐM gan riêng nằm sau, TM cửa nằm trước bên phải, Ống mật chủ nằm trước
bên phải.
[<br>]
Các thành phần sau đây đều là đường
mật ngoài gan NGOẠI TRỪ:
a. Ống gan chung. b. Đường mật
phân thùy trước.
c. Ống mật chủ. d. Túi mật. e. Ống gan phải và trái.
[<br>]
"Đường mật phụ có thể cắt bỏ được, đường mật chính không thể
cắt bỏ được":
a. Đúng
b. Sai
[<br>]
Thành phần nào sau đây thuộc đường mật
phụ:
a. Ống gan phải.
b. Ống gan trái.
c. Ống gan chung.
d. Ống mật chủ.
e. Túi mật và ống túi mật.
[<br>]
Khe nào sau đây tương ứng chỗ bám của
dây chằng liềm trên mặt hoành của gan:
a. Khe giữa.
b. Khe liên phân thuỳ trái.
c. Khe liên phân thuỳ phải.
d. Khe phụ giữa thuỳ phải.
d. khe phụ giữa thuỳ trái.
[<br>]
Khi tăng áp tĩnh mạch cửa bệnh nhân
có thể nôn ra máu do vỡ tất cả các vòng nối giữa hệ cửa và hệ chủ:
a. Đúng. b.
Sai
[<br>]
Cấu tạo của thành ống tiêu hoá (dưới
cơ hoành) gồm 5 lớp từ ngoài vào trong là:
a. Thanh mạc, dưới thanh mạc, dưới niêm mạc, cơ, niêm mạc.
b. Cơ, thanh mạc, dưới thanh mạc,
dưới niêm mạc, niêm mạc.
c. Thanh mạc, dưới thanh mạc, cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc.
d. Niêm mạc, thanh mạc, dưới thanh mạc, dưới niêm mạc, cơ.
e. Dưới niêm mạc, niêm mạc, cơ, thanh mạc, dưới thanh mạc.
[<br>]
Ống mật chủ có các đoạn theo thứ tự
từ trên xuống dưới:
a. Trên tá tràng, sau tá tràng, trong thành tá tràng, sau tụy.
b. Sau tá
tràng, trên tá tràng, sau tụy, trong thành tá tràng.
c. Trên tá tràng, sau tá tràng, sau tụy, trong thành tá tràng.
d. Sau tụy, trong thành tá tràng, sau tá tràng, trên tá tràng.
e. Sau tụy, trên tá tràng, sau tá tràng, trong tành tá tràng
[<br>]
Cơ vòng bóng gan tụy, không cho dịch
tá tràng trào ngược vào đường mật và ống dẫn tụy chính.
a. Đúng.
c. Sai
[<br>]
Phần nào sau đây của tá tràng là di
động:
a. Phần trên.
b. Phần dưới.
c. Phần ngang.
d. 2/3 cuối của phần trên.
e. 2/3 đầu của phần trên.
[<br>]
Phần nào sau đây của tá tràng liên
quan phía sau với cột sống:
a. Phần di động.
b. Phần trên.
c. Phần xuống.
d. Phần ngang.
e. Phần lên.
[<br>]
Thành phần nào sau đây nối hổng
tràng và hồi tràng vào thành bụng sau:
a. Mạc treo ruột.
b. Mạc nối lớn.
c. Mạc nối nhỏ.
d. a, b đúng.
c. b, c đúng.
[<br>]
Về hình thể ngoài, kết tràng khác ruột
non ở những điểm:
a. Kết tràng có các túi thiừa mạc nối.
b. Kết tràng có các dãi cơ dọc.
c. Kết tràng có các bướu kết tràng.
d. a, b, c đúng. e. a, b, c sai.
[<br>]
Ruột thừa:
a. Dính vào manh tràng ở chỗ hội tụ của ba dãi cơ dọc.
b. Thường cố định.
c. Không thông với manh tràng.
d. Thường ở phía ngoài của manh tràng.
e. Nằm trên val hồi manh tràng.
[<br>]
Ruột già:
a. Có nhiệm vụ hấp thụ nước và tạo nên sinh tố.
b. Hình chữ U.
c. Không thể cắt bỏ được khi bị bệnh.
d. Hoàn toàn di động.
e. Được nuôi dưỡng độc nhất bởi ĐM mạc
treo tràng dưới.
[<br>]
Phần nào sau đây của ruột già là di
động:
a. Kết tràng phải.
b. Kết tràng trái.
c. Kết tràng sigma.
d. Trực tràng.
e. Kết tràng lên.
[<br>]
Cơ thắt trong của hậu môn:
a. Là loại cơ vân.
b. Do tầng
vòng của lớp cơ ruột già tạo thành.
c. Luôn ở trạng thái co thắt.
d. a, b, c đúng.
e. b, c đúng.
[<br>]
Các thành phần sau đây đều thuộc
niêm mạc ống hậu môn NGOẠI TRỪ:
a. Các nếp bán nguyệt.
b. Cột hậu môn.
c. Đường lược.
d. Val hậu môn.
e. Xoang hậu môn.
[<br>]
"Phần đối giao cảm của hệ tiêu
hoá đều bắt nguồn từ hai dây thần kinh lang thang"
a. Đúng. b.
Sai.
[<br>]
Lớp niêm mạc có cấu tạo là biểu mô
lát tầng thuộc tạng nào sau đây?
a. Thực quản.
b. Dạ dày.
c. Hỗng tràng.
d. Hồi tràng.
e. Kết tràng.
[<br>]
"Ống bạch huyết đổ vào hội lưu
tĩnh mạch cảnh trong trái và tĩnh mạch dưới đòn trái nên ung thư trong ổ phúc mạc
thường di căn về các nốt bạch huyết trên đòn trái nhiều hơn bên phải"
a. Đúng.
b. Sai.
[<br>]
Đáy vị là phần phình to hình chỏm cầu
có chứa:
A. Dịch vị
B. Không khí
C. Dịch mật
D. Thức ăn
E. Thức ăn, dịch vị, dịch mật
[<br>]
Dạ dày có:
A. 1 mặt
B. 2 mặt
C. 3 mặt
D. 4 mặt
E. Không có mặt nào.
[<br>]
Thông giữa thực quản với dạ dày là:
A. Tâm vị
B. Khuyết tâm vị
C. Đáy vị
D. Lỗ tâm vị
E. Môn vị
[<br>]
Lớp niêm mạc có cấu tạo là biểu mô
lát tầng thuộc tạng nào sau đây?
a. Dạ dày.
b. hỗng tràng.
c. Hồi tràng.
d. Kết tràng.
e. Ống hậu môn
[<br>]
Đáy vị
là phần:
A.
Giữa của dạ dày
B.
Nằm giữa thân vị và phần môn vị
C.
Cao nhất của dạ dày khi đứng.
D. Thấp nhất của dạ dày khi đứng.
E.
Nằm giữa môn vị và tá tràng.
[<br>]
Vòng nối
tĩnh mạch trực tràng do:
A.
Tĩnh mạch trực tràng trên nối với
tĩnh mạch trực tràng dưới.
B.
Tĩnh mạch trực tràng trên nối với tĩnh mạch trực tràng giữa
C.
Tĩnh mạch trực tràng trên nối với tĩnh mạch trực tràng giữa và dưới.
D.
Tĩnh mạch trực tràng giữa nối với tĩnh mạch trực tràng dưới
E.
Tĩnh mạch thượng vị dưới nối với tĩnh mạch trực tràng trên.
[<br>]
Tĩnh mạch
cửa được tạo bởi:
A. Tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch lách.
B.
Tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch vị trái,
C.
Tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch mạc treo tràng dưới.
D.
Tĩnh mạch lách và tĩnh mạch mạc treo tràng dưới.
E.
Tĩnh mạch vị trái và tĩnh mạch vị phải.
[<br>]
Theo
hình thể ngoài, mặt hoành của gan được
phân chia thành:
A. 4 thuỳ
B. 3 thuỳ
C. 4 phân thuỳ
D. 3 phân thuỳ
E. 2 thuỳ
[<br>]
Hai phần của ổ miệng: Tiền đình miệng
và ổ miệng chính được chi tiết sau đây
phân chia:
a. Khẩu cái mềm
b. Khẩu cái cứng
c. Eo họng
d. Cung răng lợi
e. Cung răng
[<br>]
Tiền đình miệng
a. Có dạng hình móng nựa
b. Thông với họng bằng eo họng
c. Phía trên ngăn cách ổ mũi bằng khẩu cái cứng
d. Không thông với ổ miệng chính
e. Giới hạn trước là cung răng lợi.
[<br>]
Ổ miệng chính ngăn cách ổ mũi bởi:
a. Tiền đình miệng
b. Khẩu cái cứng
c. Khẩu cái mềm
d. a, b, c đúng
e. b, c đúng
[<br>]
Ổ miệng chính ngăn cách tỵ hầu bởi:
a. Tiền đình miệng
b. Khẩu cái cứng
c. Khẩu cái mềm
d. a, b, c đúng
e. b, c đúng
[<br>]
Chi tiết nào sau đây đóng kín eo hầu
khi nuốt
a. Cung khẩu cái lưỡi
b. Cung khẩu cái hầu
c. Khẩu cái mềm
d. Khẩu cái cứng
e. Hạnh nhân khẩu cái.
[<br>]
Khẩu cái mềm cấu tạo bởi niêm mạc,
xương, cân và cơ
a. Đúng b. sai
[<br>]
Hố hạnh nhân khẩu cái chứa
a. Hạnh nhân lưỡi
b. Hạnh nhân hầu
c. Hạnh nhân vòi
e. Hạnh nhân khẩu cái
e. a, b, c, d đúng.
[<br>]
Tất cả thành phần sau đều là các phần
của răng NGOẠI TRỪ:
a. cổ răng b. Thân răng c. Chân răng d. buồng tủy răng e. lợi
[<br>]
Giới hạn dưới của hầu là
a. ngang mức sụn nhẫn
b. Ngang mức xương đốt cổ 5
c. Ngang mức sụn giáp
d. Ngang mức sụn phễu
e. Ngang mức xương đốt cổ 7
[<br>]
Tỵ hầu
a. Giới hạn trên là phần nền xương chẩm
b. Thông mũi qua tiền đình mũi
c. Có lỗ hầu vòi tai
e. Ngăn cách khẩu hầu bởi khẩu cái mềm
e. a,b ,c, d đúng.
[<br>]
Hạnh nhân vòi nằm xung quanh lỗ hầu
vòi tai
a. Đúng b. Sai
[<br>]
Hạnh nhân vòm khi phì đại gọi V A
a. Đúng b. sai
[<br>]
Vòng bạch huyết quanh hầu cấu tạo gồm:
a. Hạnh nhân vòi
b. Hạnh nhân hầu
c. Hạnh nhân lưỡi
d. Hạnh nhân khẩu cái
e. a, b, c, d đúng.
[<br>]
Các cơ sau đều thuộc cơ của hầu NGOẠI
TRỪ:
a. cơ trâm hầu
b. Cơ trâm lưỡi
c. cơ khít hầu trên
d. Cơ móng lưỡi
e. Cơ khít hầu dưới.