Blog trắc nghiệm y khoa Blog Trắc nghiệm y khoa
10 / 10 1500 bình chọn

ĐIỆN TRỊ LIỆU - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG



máy tử ngoại


             Tác dụng sinh lý, chỉ định, chống chỉ định của tia tử ngoại.

Tia tử ngoại (tia cực tím) có bước sóng 200 - 400 nm, có thể tạo nên bởi đèn thạch anh.
a)      Tác dụng sinh lý:
-        Diệt khuẩn.
-        Giãn mạch, đỏ da, tăng sản, tróc vảy, sạm da, tăng vitamin D, tăng chuyển hóa Calci.
-        An thần.

BỆNH ÁN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG



phục hồi chức năng TBMMN
                                     
                                        KHUNG SƯỜN BỆNH ÁN PHCN
I. PHẦN HÀNH CHÍNH:
- Họ và tên bệnh nhân :
- Tuổi :                
- Giới :
- Địa chỉ:
-Nghề nghiệp :
- Ngày vào viện :
- Ngày làm bệnh án :

BÀI TẬP ĐIỆN TIM

bài tập ecg


§iÖn t©m ®å 4
1.    §©y kh«ng ph¶i ngõng xoang còng kh«ng ph¶i lo¹n nhÞp xoang do cã kho¶ng RR dµi vµ kho¶ng RR ng¾n.

2.    §o¹n ST chªnh lªn ë V2, V3 kiÓu dèc lªn lµ sinh lý ë c¸c chuyÓn ®¹o nµy.
3.    Sãng T ©m ë  D3 kh«ng ph¶i lµ bÖnh lý v× nã lµ hËu qu¶ cña trôc ®iÖn häc sãng T n»m gi÷a 00 vµ +300. §iÒu nµy lµ b×nh thư­êng v× trôc cña sãng T b×nh thư­êng  n»m gi÷a 00 vµ +900 vµ kh«ng qu¸ lÖch so víi trôc ®iÖn häc cña QRS (tèi ®a kho¶ng +600).
Chóng ta cã thÓ kh¼ng ®Þnh trôc ®iÖn häc cña QRS ë gÇn 00 do QRS ®¼ng pha ë aVF (pha ©m vµ pha d­ư¬ng biªn ®é b»ng nhau) cho thÊy trôc nµy hoÆc ë 00 hoÆc ë 1800. Kh¶ n¨ng trôc ë 1800 bÞ lo¹i v× phøc bé QRS d­ư¬ng ë D1.

BÀI SỐ 1



  §iÖn t©m ®å 1:

1.   ChÈn ®o¸n bloc nh¸nh ph¶i hoµn toµn dùa vµo thêi gian phøc bé QRS kÐo dµi (0,14") vµ thêi gian xuÊt hiÖn nh¸nh néi ®iÖn muén ë V1 (0,10").

HÌNH ẢNH YKHOA

y học bốn phương

y học bốn phương

BỆNH ÁN KHÁM TUYẾT GIÁP


                       
                                  Phiếu thăm khám tuyến giáp
1. Nhìn
+ Tuyến giáp có to, di động lên trên theo nhịp nuốt?{bình thường không to}………………………….
+ Da vùng tuyến giáp có đỏ?{có viêm cấp}………………………………….

2. Sờ và đo

Bệnh nhân ngồi thoải mái, đủ ánh sang, hơi cúi đầu về trước làm trùng cơ, hơi nâng cằm lên để dễ sờ. Ngón cái và trỏ của thầy thuốc đè vào khí quản và cơ ức đòn chũm, bảo bệnh nhân nuốt để sờ hoặc dùng hai tay, một tay để vào gianh giới khí quán và cơ ức đòn chũm, một tay để  ngoài cơ ức đòn chũm, tay ngoài đẩy vào, tay trong sờ nắn từng thùy của tuyến.

Nếu thấy to cần đánh giá:
+ Thể tích và giới hạn của tuyến?.................................
+ Mật độ của tuyến?{mềm, cứng chắc}………………………………….
+ Mặt tuyến?{nhẵn hay gồ ghề}……………………………………………..
+ To toàn bộ hay một bên?...........................
+ Di động hay không?......................................
+ Nóng, đỏ, đau khi sờ?...................................
+ Thể bệnh?{lan tỏa, nhân – mấy nhân, hỗn hợp}…………………………………………..
+ Rung mưu tâm thu?{nếu là bướu mạch}……………………………………………………..
+ Đo độ lớn của tuyến giáp bằng thước vòng qua chỗ phình nhất?{để theo dõi độ lớn}…………………………………………………


BỆNH ÁN TAY - CHÂN - MIỆNG


                   Phiếu khám bệnh tay chân miệng
 I. Hành chính
- Họ tên bệnh nhân:……………………………………………
- Tuổi:…………………………………………………………
- Giới:…………………………………………………………
- Nghề nghiệp:……………………………………………….
- Dân tộc:…………………………………………………….
- Địa chỉ:……………………………………………………..
- Ngày giờ vào viện:…………………………………………


II. Lý do vào viện
+ Sốt?................
+ Phỏng nước?......................
+ Loét miệng?..........................
+ Co giật?.........................
+ Khác.................................................................

BỆNH ÁN SUY TIM

                       
                           
Phiếu khám bệnh nhân suy tim
 I. Hành chính:

- Họ tên bệnh nhân:……………………………………………
- Tuổi:…………………………………………………………
- Giới:…………………………………………………………
- Nghề nghiệp:……………………………………………….
- Dân tộc:…………………………………………………….
- Địa chỉ:……………………………………………………..

- Ngày giờ vào viện:…………………………………………

II. Lý do vào viện
+ Ho? …………
+ Khó thở ?....................
+ Đau ngực? ………………
+ Phù?(ở đâu)……………………….
+ Tăng cân?............................
+ Khác………………………………


ĐÁNH GIÁ THIẾU MÁU TRÊN BỆNH ÁN TIM MẠCH


             Phiếu thăm khám lâm sàng bệnh thiếu máu

Thiếu máu mạn:

1. BN này có thiếu máu không?

- Hỏi: chóng mặt ù tai hoa mắt? Thở nhanh? Hồi hộp đánh trống ngực? (thiếu máu gây thiếu oxy các mô)
- Khám: da niêm, nướu răng, lưỡi, lòng bàn tay chân
- CLS: dựa vào Hb: trung bình 7 - 9, nặng < 7, rất nặng < 4; riêng nhẹ thì phân ra: nam > 9 -13, nữ > 9 - 12, nữ mang thai > 9-11 (đơn vị g/dl).

2. TM mạn hay cấp?

- Hỏi: thời gian xuất hiện xanh xao
- Khám: âm thổi thiếu máu ở tim, khả năng chịu đựng (nếu Hb < 7g/dl nhưng tỉnh táo đi lại được chứng tỏ BN thích nghi với thiếu máu từ từ, diễn ra nhiều ngày -> chịu đựng được ), mạch HA (thường ổn định khi TM mạn, mạnh nhanh HA thấp/tụt khi TM cấp mức độ trung bình hoặc nặng).

BỆNH ÁN NÃO - MÀNG NÃO



                 Phiếu khám hội chứng não – màng não
 I. Hành chính

- Họ tên bệnh nhân:……………………………………………
- Tuổi:…………………………………………………………
- Giới:…………………………………………………………
- Nghề nghiệp:……………………………………………….
- Dân tộc:…………………………………………………….
- Địa chỉ:……………………………………………………..
- Ngày giờ vào viện:…………………………………………


II. Lý do vào viện
+ Đau đầu?...........
+ Nôn?...................
+ Táo bón?....................
+ Sốt?...................
+ Co giật?......................
+ Lơ mơ, hôn mê?...............
+ Khác.................................................................

Mô tả:
…………………………………………………………………………………..
III. Bệnh sử
Cách nhập viện (thời gian)………………, khi đang/ sau/ (hoàn cảnh xuất hiện)…………………………………bệnh nhân xuất hiện/ thấy (triệu chứng gì?  Mô tả 10 đặc điểm)

(Triệu chứng thứ nhất)

BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT



                        Phiếu khám bệnh sốt xuất huyết

 I. Hành chính

- Họ tên bệnh nhân:……………………………………………
- Tuổi:…………………………………………………………
- Giới:…………………………………………………………
- Nghề nghiệp:……………………………………………….
- Dân tộc:…………………………………………………….
- Địa chỉ:……………………………………………………..
- Ngày giờ vào viện:…………………………………………


II. Lý do vào viện
+ Sốt?................
+ Xuất huyết dưới da, niêm mạc?......................
+ Ho
+ Khác.................................................................

Mô tả:
…………………………………………………………………………………..
III. Bệnh sử
Cách nhập viện (thời gian)………………, khi đang/ sau/ (hoàn cảnh xuất hiện)…………………………………bệnh nhân xuất hiện/ thấy (triệu chứng gì?  Mô tả 10 đặc điểm)

(Triệu chứng thứ nhất)

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................

KHÁM LÀM BỆNH ÁN BASEDOW



           Phiếu khám bệnh nhân Basedow
I. Lý do vào viện
+ Bướu cổ?................................
+ Mắt lồi?................................
+ Sút cân nhanh?..............................
+ Run tay?........................................................
+ Hồi hộp đánh trống ngực?....................................
+ Uống nhiều, khát nước nhiều?...............................
+ Ăn nhiều?.................................
+ Khác........................................................................................

Mô tả chung:
…………………………………………………………………………………..
II. Bệnh sử
Cách nhập viện (thời gian)………………, khi đang/ sau/ (hoàn cảnh xuất hiện)…………………………………bệnh nhân xuất hiện/ thấy (triệu chứng gì?  Mô tả 10 đặc điểm)
(Triệu chứng thứ nhất)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................
(Triệu chứng thứ hai, ba)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

HÌNH ẢNH THỰC HÀNH KÝ SINH TRÙNG








CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ THẦN KINH

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ HÔ HẤP

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIẾT NIỆU

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ XƯƠNG

Các bạn tham khảo thêm hình ảnh hệ Hô hấp - Tiết niệu. Bài viết bên Phải

SO SÁNH TRIỆU CHỨNG CỦA SUY TIM TRÁI, SUY TIM PHẢI.



Suy tim thường xuất hiện với các triệu chứng như khó thở, ho, nhịp tim nhanh, đau vùng ngực trái, niêm mạc môi, đầu các ngón tay xanh tím…, tuy nhiên cần so sánh phân biệt được các dấu hiệu (triệu chứng) đó thuộc suy tim Phải hay do suy tim Trái. Ta có bảng so sánh sau:



SUY TIM TRÁI

SUY TIM PHẢI

1. Triệu chứng cơ năng:

a. Khó thở:
Là triệu chứng hay gặp nhất. Lúc đầu chỉ khó thở khi gắng sức, về sau khó thở xảy ra thường xuyên, bệnh nhân nằm cũng khó thở nên th­ờng phải ngồi dậy để thở. Diễn biến và mức độ khó thở cũng rất khác nhau: có khi khó thở một cách dần dần, nh­ưng nhiều khi đến đột ngột, dữ dội như­ trong cơn hen tim hay phù phổi cấp.
b. Ho:
Hay xảy ra vào ban đêm hoặc khi bệnh nhân gắng sức. Thường là ho khan nh­ưng cũng có khi ho ra đờm lẫn ít máu.

2. Triệu chứng thực thể:
a. Khám tim:
+ Nhìn, sờ thấy mỏm tim đập hơi lệch sang trái.
+ Nghe tim: Ngoài các triệu chứng có thể gặp của một vài bệnh van tim đã gây nên suy thất trái, ta thư­ờng thấy có ba dấu hiệu:
- Nhịp tim nhanh.
- Có thể nghe thấy tiếng ngựa phi.
- Cũng thư­ờng nghe thấy một tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm, dấu hiệu của hở van hai lá cơ năng vì buồng thất trái giãn to.

b. Khám phổi:
- Th­ường thấy ran ẩm rải rác hai bên đáy phổi. Trong tr­ường hợp cơn hen tim có thể nghe đ­ược nhiều ran rít và ran ẩm ở hai phổi, còn trong tr­ờng hợp phù phổi cấp sẽ nghe thấy rất nhiều ran ẩm to, nhỏ hạt dâng nhanh từ hai đáy phổi lên khắp hai phế tr­ường nh­ư “thủy triều dâng”.
- Trong đa số các tr­ường hợp, huyết áp động mạch tối đa th­ường giảm, huyết áp tối thiểu lại bình thư­ờng nên số huyết áp chênh lệch th­ường nhỏ đi.

















3. Cận Lâm sàng:

+ X quang: Phim thẳng tim to, nhất là các buồng tim trái, phổi mờ vùng rốn phổi.



+ ECG: Trục trái, Dày thất trái
+ Siêu âm tim: Kích thước buồng thất trái giãn to (trên siêu âm tim còn cho biết một số nguyên nhân gây suy tim trái)



1. Triệu chứng cơ năng

a. Khó thở: 
ít hoặc nhiều, nh­ưng khó thở th­ường xuyên, ngày một nặng dần và không có các cơn kịch phát nh­ư trong suy tim trái.

b. Ngoài ra, bệnh nhân hay có cảm giác đau tức vùng hạ s­ườn phải (do gan to và đau).
c. xanh tím: tùy mức độ suy tim mà có dấu xanh tím ở môi, móng tay, hay toàn thân




2. Triệu chứng thực thể
a. Chủ yếu là những dấu hiệu ứ máu ngoại biên:
- Gan to đều, mặt nhẵn, bờ tù, đau một cách tự phát hoặc khi sờ vào gan thì đau. Lúc đầu gan nhỏ đi khi được điều trị và gan to lại trong đợt suy tim sau, nên còn gọi là gan “đàn xếp”. Về sau, do ứ máu lâu ngày nên gan không thể nhỏ lại đ­ược nữa và trở nên cứng.
- Tĩnh mạch cổ nổi to và dấu hiệu phản hồi gan-tĩnh mạch cổ dư­ơng tính. Áp lực tĩnh mạch trung ương và áp lực tĩnh mạch ngoại biên tăng cao.
- Tím da và niêm mạc: Tím là do máu bị ứ trệ ở ngoại biên, nên l­ượng Hemoglobin khử tăng lên trong máu. Tùy mức độ suy tim mà tím nhiều hay ít. Nếu suy tim nhẹ thì chỉ thấy tím ít ở môi và đầu chi. Còn nếu suy tim nặng thì có thể thấy tím rõ ở toàn thân.
- Phù: Phù mềm, lúc đầu chỉ khu trú ở hai chi d­ưới, về sau nếu suy tim nặng thì có thể thấy phù toàn thân, thậm chí có thể có thêm tràn dịch các màng (tràn dịch màng phổi, cổ ch­ớng…). Bệnh nhân th­ường đái ít (khoảng 200 – 500ml/ngày). N­ước  tiểu sậm màu.
b. Khám tim:
+ Sờ: có thể thấy dấu hiệu Hartzer (tâm thất phải đập ở vùng mũi ức), nh­ưng không phải bệnh nhân nào cũng có dấu hiệu này.
+ Nghe: ngoài các triệu chứng của bệnh đã gây ra suy tim phải ta còn có thể thấy:
- Nhịp tim th­ường nhanh, đôi khi có tiếng ngựa phi phải.
- Cũng có khi nghe thấy tiếng thổi tâm thu nhẹ ở trong mỏm hoặc ở vùng mũi ức do hở van ba lá cơ năng. Khi hít vào sâu, tiếng thổi này th­ờng rõ hơn (dấu hiệu Rivero-Carvalho).
- Huyết áp động mạch tối đa bình thư­ờng, nh­ưng huyết áp tối thiểu th­ường tăng lên.

3. Cận Lâm sàng:

+ X quang: Trừ trường hợp suy tim phải do hẹp van động mạch phổi có đặc điểm là phổi sáng, còn lại các nguyên nhân khác phổi mờ, cung động mạch phổi giãn, mõm tim hếch lên do thất phải giãn.
+ ECG: Trục Phải, Dày thất phải
+ Siêu âm tim: Kích thước buồng thất phải giãn to, tăng áp động mạch phổi.
+ Thăm dò huyết động: tăng áp lực cuối tâm trương thất phải, áp lực động mạch chủ thường tăng.

 

SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA THẦN KINH GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM

            So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Thần kinh giao cảm - phó giao cảm.



Hệ giao cảm( S)
Hệ phó giao cảm( S’ )
1. Cấu tạo TW:
-       Nằm ở sừng bên tủy sống: N1→ L2,3
2. Cấu tạo ngoại biên
-       Các hạch: hạch cạnh sống và hạch trước sống
+    Hạch cạnh sống: gồm hai chuỗi hạch nằm dọc
hai bên cột sống. Mỗi hạch nối với nhau bằng nhánh gian hạch để liên tục với
nhau
+    Hạch trước sống: hạch tạng, hạch mạc treo
tràng trên
-       Hạch S nằm gần TW và xa cơ quan đích nên sợi trước hạch ngắn,  sợi sau hạch dài
3. Phân bố:
-       Chi phối cho tạng & các tuyến như S
-       Chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dựng lông và các mạch máu ở các chi, đầu mặt và thành cơ thể.
4. Tốc độ dẫn truyền:
-       Hệ S có tốc độ dẫn truyền chậm hơn vì các sợi trước hạch được bọc Myelin ngắn hơn
5. Hóa chất trung gian:
-       Catecholamin( Nor-adrennalin)
6. Tác dụng:
-       giãn đồng tử
-       Giãn phế quản
-       Tim đập nhanh, mạnh
-       ↓ tiết dịch
Sự duy trì hưng phấn ở hệ S lâu hơn S’  do có tiếp nối các hạch phong phú hơn.
7. Tác động- đáp ứng
-       Có tính chất toàn thân
1. Cấu tạo TW: Nằm ở hai nơi:
-       Ở nhân S’ của tk sọ III, VII, IX, X ở thân não.
-        các nhân S’ S2S4
2. Cấu tạo ngoại biên:
-       Là các hạch cạnh tạng và hạch nội thành
+    Hạch cạnh tạng: hạch mi, hạch CBKC, hạch dưới
hàm
+    Hạch nội thành: VĐ  trong thành ống tiêu hóa.
-       Hạch S’  nằm xa TW và gần cơ quan đích nên sợi trướchạch dài, sợi sau hạch ngắn.


3. Phân bố:
-       Chi phối cho tạng & các tuyến (trừ tuyến mồ hôi)


4. Tốc độ dẫn truyền:
-       Hệ S’ có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn vì các sợi trước hạch được bọc bao myelin dài hơn.

5. Hóa chất trung gian:
-       Acetyl Cholin
6. Tác dụng:
-       Co đồng tử.
-       Co phế quản.
-       Tim đập chậm, yếu


7. Tác động- đáp ứng
-       Có tính chất khu trú
 


CÁC ĐƯỜNG RẠCH CHÍNH TRÊN THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN, MỞ VÀ ĐÓNG Ổ BỤNG.



1. Đặc điểm giải phẫu định khu thành bụng trước - bên.
1.1. Da và tổ chức dưới da.
Tổ chức dưới da có thể dày, mỏng khác nhau, nếu dày (ở người béo) thì vết mổ dễ bị nhiễm khuẩn nên thường khâu thêm lớp tổ chức dưới da.
1.2. Lớp cân cơ thành bụng trước bên.
1.2.1. Lớp cơ: (có 3 khối cơ):

SỐC ĐIỆN - CHỈ ĐỊNH - CHỐNG CHỈ ĐỊNH - CÁCH TIẾN HÀNH




            Liệu pháp sốc điện: chỉ định, chống chỉ định, cách tiến hành, tai biến.


1.      Định nghĩa:
Sốc điện là cho một dòng điện từ máy sốc điện có một điện thế, một cường độ, một thời gian nhất định chạy qua não gây một cơn co giật kiểu động kinh. BN mất ý thức trong một thời gian ngắn, sau đó tỉnh dần lại. Nhằm điều trị BN tâm thần mà không gây tổn hại cho não bộ.

2.      Chỉ định:
-        Tất cả những trường hợp trầm cảm.
-        Căng trương lực (bất động hay kích động).
-        Trong những trường hợp sử dụng an thần kinh lâu ngày nhưng không có kết quả. Hiện tượng kháng thuốc an thần kinh.
-        Hoang tưởng trường diễn, kém đáp ứng với các an thần kinh.
-        Kích động dữ dội, hưng cảm kéo dài.

3.      Chống chỉ định:
-        Trẻ em dưới 6 tuổi, người già trên 60 tuổi.
-        Phụ nữ có thai.
-        Hội chứng tăng áp lực nội sọ.
-        Bệnh tim mạch: THA, suy vành, phồng và xơ vữa động mạch não.
-        Tăng nhãn áp.
-        Lao phổi.
-        Bệnh gan, thận, cường giáp, bệnh khớp.
-        Cơ thể suy yếu.

4.      Cách tiến hành:
a)      Chuẩn bị dụng cụ: máy sốc điện, gạc.

b)      Chuẩn bị bệnh nhân:
-        Giải thích cho BN và người nhà.
-        Căn dặn BN không được ăn uống ít nhất 2 giờ trước khi sốc điện.
-        Cất bỏ răng giả....

c)      Tiến hành:
*        Sốc điện thông thường (2 bên):
-        BN nằm ngửa, gối vai, thắt lưng, khoeo.
-        Một người giữ khớp vai, khớp gối, khớp hàm.
-        Một người đặt 2 điện cực ở 2 bên thái dương.
-        Sau khi bấm nút, BN  lên cơn co giật kiểu động kinh, hôn mê 2 – 5 phút sau đó tỉnh lại dần.
-        30’ – 1h sau sốc điện, ý thức BN trở lại bình thường.
-        Sau khi hết cơn, theo dõi M, nhiệt độ, HA, nhịp thở.

*        Sốc điện một bên:
-        Chỉ đặt 1 điện cực ở thái dương phía bán cầu não không ưu thế.
-        Ưu điểm: không gây lú lẫn, giảm trí nhớ, trí tuệ.

*        Sốc điện có gây mê:
-        Trước sốc 10 – 20 phút, kiểm tra M, HA, tim phổi cho BN.
-        Tiêm tĩnh mạch 1 ống 10 ml dung dịch 2,5% Pentothal 50 mg.
-        Sau khi BN ngủ sâu, tiến hành sốc điện như thông thường.
-        Sốc điện có gây mê BN không lên cơn co giật.


5.      Tai biến:
-        Những tai biến xảy ra khi không tuân thủ những CCĐ, kỹ thuật tiến hành không đúng.
-        Những tai biến thường gặp:
+        Trật khớp vai, khớp hàm, cắn phải lưỡi.
+        Ngừng thở lâu.
+        Áp xe phổi, suy hô hấp cấp do thức ăn trào ngược vào đường khí quản.
+        Nhịp tim nhanh nhất thời, rung nhĩ.
+        Trạng thái lú lẫn, trí nhớ giảm.