Blog trắc nghiệm y khoa Blog Trắc nghiệm y khoa
10 / 10 1500 bình chọn

TRẮC NGHIỆM DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ

TRẮC NGHIỆM DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ

                                             dị vật

1. Nguyên nhân gây dị vật đường thở nào sau đây bệnh nhân khó phòng tránh:
A. Hít vào sâu mạnh và đột ngột
B. Ngậm vật dễ hóc cười đùa
C. Ngậm vật dễ hóc trong lúc quá ngạc nhiên quá sợ hải 
D. Ngậm thức ăn dễ hóc bị sặc 
@E. Thủ thuật nạo VA, nội soi, nhổ răng sửa 

2. Một cháu bé bị ho, khàn tiếng, khó thở..., triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị vật đường thở là:
A. Khó thở thanh quản điển hình
@B. Có hội chứng xâm nhập
C. Phim phổi thắng có hình ảnh phế quản phế viêm
D. Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, không sốt
E. Tiền sử có tiếp xúc với dị vật dễ hóc


TRẮC NGHIỆM VIÊM LOÉT GIÁC MẠC (PHẦN I)

      TRẮC NGHIỆM VIÊM LOÉT GIÁC MẠC


                                     trắc nghiệm mắt

1. Giác mạc đảm nhận nhiệm vụ chủ yếu nào sau đây:

            A. Chống nhiễm trùng.

            B. Chống khô mắt.

            @C. Quang học

            D. Giữ hình thể của nhãn cầu.

            E. Nhận biết sự vật .


2. Công suất hội tụ của giác mạc là:

            A. 30 D

            B. 35 D.

            C. 40 D

            @D. 45 D.

            E. 50 D.




3. Lớp nào dày nhất trong cấu tạo giác mạc:

            A. Lớp biểu mô.

            B. Màng Bowmann.

            @C. Lớp mô nhục.

            D. Màng Descemet.

            E. Lớp nội mô.

TRẮC NGHIỆM VIÊM LOÉT GIÁC MẠC (PHẦN II)

TRẮC NGHIỆM VIÊM LOÉT GIÁC MẠC 

trắc nghiệm mắt


21. Chẩn đoán nấm giác mạc được gợi ý bởi các biểu hiện sau, ngoại trừ
A. Loét mãn tính
B. Trước đây có sử dung cortcosteroids
C. Đáp ứng kém với thuốc kháng sinh
D. Hình thành vòng vệ tinh xung quanh ổ loét
@E. Loét giác mạc hình cành cây

22. Loét giác mạc vùng rìa có thể do:
A. Nấm
B. Vi khuẩn
C. Thiếu sinh tố A
D. Biến chứng bệnh mắt hột
@E. Liên quan đến bệnh toàn thân
 
23. Khô giác mạc phù hợp với những trường hợp sau,ngoại trừ :
A. Viêm kết mạc mãn tính
B. Test Shirmer dương tính
C. Kích thích do không có nước mắt
D. Liên quan đến viêm khớp dạng thấp
@E. Viêm túi lệ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG

trac nghiem dinh duong



Câu 1. Nhóm các chất sinh năng lượng cho cơ thể con người là:
a. Protein, Maltose, Retinol             b. Niacin, glycogen, stearic
c. Oleic, protein, Calci                     d. Maltose, glycogen, palmitic

Câu 2. Hợp chất hóa học nào dưới đây được coi là thành phần quan trọng nhất với mỗi cơ thể sống:
a. Protein                    b. Glucid                     c. Lipid           d. VTM và muối khoáng

Câu 3. Protein thực vật có nhiều nhất trong nhóm thực phẩm nào:
a. Nhóm ngũ cốc        b. Nhóm đậu đỗ         c. Nhóm rau củ          d. Nhóm quả

Câu 4. Các nhóm thực phẩm nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về hàm lượng protein (từ trái sang phải):
a. Sữa mẹ, trứng gà toàn phần, gan lợn, thịt bò
b. Trứng gà toàn phần, sữa mẹ, gan lợn, thịt bò      
c. Gan lợn, thịt bò, sữa mẹ, trứng gà toàn phần
d. Thịt bò, sữa mẹ, trứng gà toàn phần, gan lợn

Câu 5. Trong protein của cá có chứa chủ yếu các tiểu phần nào:
a. Casein, albumin, globulin b. Albumin, lactoglobulin, phosphoprotein
c. Elastin, lactoalbumin, globulin    d. Albumin, nucleprotein, globulin

Câu 6. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của protein:
a. Năng lượng cung cấp; VTM và muối khoáng
b. Khả năng sử dụng các acid amin; tính cân đối của các acid amin
c. VTM và muối khoáng; tính cân đối của các acid amin
d. Ý kiến khác

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG 2



Câu 29. Công thức tính chuyển hóa cơ sở theo cân nặng của nam, lứa tuổi 18-30 là:
a. 17,5w + 651           b. 22,7w + 495          c. 15,3w + 679          d. 11,6w + 879

Câu 30. Công thức tính chuyển hóa cơ sở theo cân nặng của nữ, lứa tuổi 30-60 là:
a. 10,5w + 596           b. 8,7w + 829             c. 14,7w + 496          d. 12,2w + 766

Câu 31. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của nam trưởng thành, lao động vừa từ CHCB là:
a. 1,56                         b. 1,68                                    c. 1,78                                    d. 2,10

Câu 32. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của nữ trưởng thành, lao động nhẹ từ CHCB là:
a. 1,55                         b. 1,56                                    c. 1,68                                    d. 1,82

Câu 33. Một khẩu phần hợp lý được định nghĩa là:
a. Cung cấp đầy đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể
b. Có đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết
c. An toàn, vệ sinh, không có chất độc hại
d. Cả a, b và c

Câu 34. Theo tổ chức Y tế thế giới, cứ 1000 Kcal của khẩu phần ăn cần:
a. 0,4 mg B1; 6,6 mg B2 và 0,55 đương lượng niacin
b. 0,55 mg B1; 0,4 mg B2 và 6,6 đương lượng niacin
c. 6,6 mg B1; 0,55 mg B2 và 0,4 đương lượng niacin
d. 0,4 mg B1; 0,55 mg B2 và 6,6 đương lượng niacin

Câu 35. Nguyên tắc cho trẻ dưới 1 tuổi ăn thức ăn bổ sung:
a. Tập cho trẻ ăn từ ít tới nhiều, từ loãng tới đặc, cho trẻ quen dần với thức ăn lạ
b. Chế biến phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo vệ sinh
c. Ăn nhiều bữa, phối hợp các nhóm thực ăn hợp lý
d. Cả a, b và c

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG 3

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG



Câu 31. Vitamin C dễ bị phá hủy trong điều kiện nào:
a. Môi trường acid, quá trình oxi hóa, nhiệt độ      
b. Môi trường kiềm, quá trình oxi hóa, nhiệt độ
c. Tác dụng của ánh sáng, sự có mặt của Fe hoặc Cu
d. Ý kiến khác

Câu 32. Trong các vitamin sau, nhu cầu cơ thể cần nhiều vitamin nào nhất:
a. Vitamin B1 b. Vitamin C               c. Vitamin D               d. Vitamin A

Câu 33. Sự khác biệt giữa chất khoáng với các hợp chất hữu cơ khác của cơ thể là:
a. Không sinh năng lượng                                    b. Cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ
c. Tham gia vào cấu tạo của xương, răng            d. Không chứa nguyên tử C trong cấu trúc

Câu 34. Nhóm các nguyên tố đa lượng nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về hàm lượng theo % trọng lượng cơ thể (từ trái sang phải):
a. Ca, P, K, Na            b. P, K, Na, Ca           c. K, Na, Ca, P           d. Na, K, P, Ca

Câu 35. Nhóm các nguyên tố vi lượng là:
a. I, F, Na, Cu, Zn                                           b. Cu, Co, Mn, Mg, F
c. Zn, F, Mn, Co, I                                         d. Mn, F, Na, Cu, Zn

Câu 36. Công thức tính chuyển hóa cơ sở theo cân nặng của nam, lứa tuổi 18-30 là:
a. 17,5w + 651           b. 22,7w + 495          c. 15,3w + 679          d. 11,6w + 879

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI DINH DƯỠNG 4




Câu 1. Lời phát biểu “Mong cho thức ăn là thuốc và loại thuốc duy nhất là thức ăn” là của danh y nào:
a. Hypocrate               b. Aristote                  c. Tuệ Tĩnh                 d. Lê Hữu Trác

Câu 2. Trong việc xác định vai trò của vấn đề ăn với thuốc, ông viết: “Có thuốc mà không có ăn thì cũng đi đến chỗ chết”. Ông là ai:
a. Hypocrate               b. Aristote                  c. Tuệ Tĩnh                 d. Lê Hữu Trác
dinh dưỡng

TRẮC NGHIỆM DA LIỄU (PHẦN I)


1.   Bệnh nào sau đây có tổn thương mụn nước khu trú thành đám ngứa nhiều, chảy nước và hay tái phát?

A.   Nấm do trichophyton
          B.   Chốc
          C.  Zôna
D.   Ghẻ
E.   Viêm da cấp

2.   Bệnh xuất hiện có tính mạn, ngứa dữ dội, thương tổn là các mảng sẩn liken hóa, tróc vảy, giới hạn không rõ, khu trú ở mặt, khuỷu tay, kheo chân, tiền sử mắc bệnh hen. Gợi ý cho:

 A.   Vảy nến
          B.   Viêm da thể tạng
          C.  Giang mai
 D.   Ghẻ
 E.   Nấm
da liễu

3.  Một bé gái 3 tháng, xuất hiện hai bên má mụn nước rải rác, một ít mụn nước nơi khác trong cơ thể, ngứa nhiều, mẹ bị hen. Bệnh nào sau đây được nghĩ tới :

 A.   Chốc
          B.   Viêm da thể tạng
          C.  Dị ứng phấn
D.   Ghẻ
E.   Nấm da

TRẮC NGHIỆM DA LIỄU (PHẦN III)



1.       Dấu hiệu nào sau đây gặp trong bệnh Duhring - Brocq:

A.   Toàn trạng suy sụp nhanh.
          B.   Không có tiền triệu.
          C.  Bọng nước căng, có quầng viêm đỏ xung quanh.
D.   Bệnh phát đột ngột
E.   Bọng nước nhăn nheo.

2.        Loại bệnh da có bọng nước nào sau đây thường có tổn thương ở niêm mạc miệng:

A.   Pemphigut.
          B.   Hồng ban đa dạng bọng nước.
          C.  Viêm da dạng écpét.
D.   Chốc.
E.   Duhring - brocq.
trắc nghiệm da liễu

3.       Miễn dịch huỳnh quang đặc trưng (IgG và C3) trong bệnh:

A.   Duhring - brocq.
         B.   Hồng ban đa dạng bọng nước.
          C.  Chốc.
D.   Pemphigut.
E.   Viêm da dạng écpét.

TRẮC NGHIỆM DA LIỄU (PHẦN II)

    TRẮC NGHIỆM DA LIỄU 
   
     TRẮC NGHIỆM DA LIỄU

1.       Điều trị viêm da giai đoạn bán cấp nên dùng:

A.   Kem corticoide
          B.   Mỡ corticoide
          C.  Mỡ Salycylé
D.   Dung dịch Eosin 2%
E.   Nitrat bạc 0,25%

2.       Trong bệnh chốc, người ta có thể quan sát tổn thương nào sau đây:

A.   Mảng đỏ da có vảy
          B.   Các cục
          C.  Mụn mủ, bọng nước hoá mủ nhanh.
D.   Dày da
E.   Liken hóa


3.       Một bệnh nhân 5 tuổi đến khám, vì những bọng nước nhỏ, mềm, dịch trong ở quanh mũi xen lẫn vảy tiết vàng nâu, chẩn đoán nào sau đây là phù hợp nhất:

A.   Viêm da bội nhiễm
          B.   Ghẻ
          C.  Chốc
D.   Nấm
E.   Éc pét

TRẮC NGHIỆM DA LIỄU (Phần III)

trac nghiem da lieu
viêm da tiết bã



172. Lớp vảy của bệnh vảy nến có đặc trưng nào sau đây:
A.   Màu trắng bẩn
B.   Cấu tạo bởi những phiến mỏng, liên kết với nhau khá lỏng lẻo.
C.   Dày và khó tách
D.   Cấu tạo bởi những phiến dày, liên kết với nhau khá lỏng lẻo.
E.    Không có đặc trưng nào ở trên cả.
173. Đỏ da trong bệnh vảy nến có các đặc tính nào sau đây:
A.   Giới hạn rõ. + không biến mất khi áp kính
B.   Giãn mạch + thâm nhiễm
C.   Giới hạn rõ + thâm nhiễm
D.   Thâm nhiễm + không biến mất khi áp kính
E.    Giới hạn rõ + biến mất khi áp kính
174. Những vị trí nào sau đây hay gặp trong bệnh vảy nến:
A.   Rìa chân tóc + vùng tì đè
B.   Móng + khớp
C.   Lòng bàn chân
D.   Niêm mạc miệng và sinh dục
E.    Niêm mạc sinh dục và tóc
175. Nghiệm pháp Brocq xuất hiện theo thứ tự nào sau đây: A. Dấu vảy hành - vết đèn cầy - giọt sương máu.
B.   Dấu vảy hành - giọt sương máu - vết đèn cầy.
C.   Vết đèn cầy - giọt sương máu - dấu vảy hành.
D.   Vết đèn cầy - dấu vảy hành - giọt sương máu.
E.    Giọt sương máu - dấu vảy hành - vết đèn cầy.