viêm da tiết bã |
172. Lớp vảy của bệnh vảy nến có đặc trưng nào
sau đây:
A. Màu
trắng bẩn
B. Cấu tạo bởi những phiến mỏng, liên kết với nhau khá lỏng
lẻo.
C. Dày
và khó tách
D. Cấu
tạo bởi những phiến dày, liên kết với nhau khá lỏng lẻo.
E. Không
có đặc trưng nào ở trên cả.
173. Đỏ da trong bệnh vảy nến có các đặc tính
nào sau đây:
A. Giới
hạn rõ. + không biến mất khi áp kính
B. Giãn
mạch + thâm nhiễm
C. Giới
hạn rõ + thâm nhiễm
D. Thâm
nhiễm + không biến mất khi áp kính
E. Giới hạn rõ + biến mất khi áp kính
174. Những vị trí nào sau đây hay gặp trong bệnh
vảy nến:
A. Rìa chân tóc + vùng tì đè
B.
Móng + khớp
C. Lòng
bàn chân
D. Niêm
mạc miệng và sinh dục
E. Niêm
mạc sinh dục và tóc
175. Nghiệm pháp Brocq xuất hiện theo thứ tự nào
sau đây: A. Dấu vảy hành - vết đèn cầy - giọt sương máu.
B. Dấu
vảy hành - giọt sương máu - vết đèn cầy.
C. Vết
đèn cầy - giọt sương máu - dấu vảy hành.
D. Vết đèn cầy - dấu vảy hành - giọt sương máu.
176. Thể bệnh nào sau đây có liên quan đến liên
cầuĠ dung huyết: A. Vảy nến thể mụn mủ
B.
Vảy nến thể khớp.
C.
Vảy nến thể đồng tiền
D. Vảy nến thể giọt.
E.
Vảy nến thể đảo ngược.
177. Triệu chứng ngứa ở bệnh vảy nến khoảng:
A.
5%
B.
10%
C.
15%
D.
20%
E. 25%
179. Vảy nến thể mụn mủ có tổn thương:
A. Những mụn mủ vô khuẩn.
A. Những mụn mủ vô khuẩn.
B.
Những mụn mủ chứa tụ cầu vàng.
C. Vảy
nến bội nhiễm.
D. Những
mụn mủ cần sự trị liệu kháng sinh.
E.
Kết hợp với nhiễm liên cầu ở họng.
180. Thuốc nào sau đây làm gia tăng bệnh vảy
nến: A. Chẹn Alfa.
B. Chẹn
Beta.
C. Kháng
sinh.
D. Kháng
nấm.
E. Kháng
axit.
181. Thuốc điều trị tại chỗ bệnh vảy nến là: A.
Thuốc làm bong sừng.
B.
Thuốc kháng viêm Steroit.
C.
Thuốc khử Oxy.
D. Vitamin
D3.
E.
Tất cả các thuốc
trên đều đúng.
182. PUVA trị liệu là:
A.
Paludine + tia cực tím A.
B.
Primaquin + tia cực tím A.
C.
Praxilene + tia cực tím A.
D.
Psoralene + tia cực
tím A.
E. Pyranten
+ tia cực tím A.
183. Không dùng axit Salicylc liều cao cho trẻ
em và người lớn trên diện rộng vì lý do nào sau đây:
A.
Quen thuốc
B. Nhiễm
độc
C. Kích
ứng tại chỗ
D.
Tăng axit máu do hấp
thu qua da
E. Hội
chứng Reye
184. Hệ thống HLA nào sau đây có liên quan đến
vảy nến thể khớp: A. B13.
B.
B17.
C.
B27.
D. CW6.
E. Tất
cả các câu trên đều sai.
185. Trước khi tiến hành điều trị vảy nến bằng
Methotrexat cần:
A. Kiểm
tra công thức máu.
B. Kiểm
tra chức năng gan.
C. Kiểm
tra bệnh nhân có bệnh dạ dày -tá tràng đang tiến triển hay không?
D. Kiểm
tra chức năng thận.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
186. Thuốc toàn thân nào sau đây không dùng để
điều trị bệnh vảy nến? A. Methotrexat.
B. Prednisolon.
C. Ciclosporine
A.
D.
Vitamin A axit.
E.
Kháng Histamin
187. Đặc điểm nào sau đây thuộc về vảy nến thể
móng: A. Tổn thương móng dạng đế khâu.
B. Khởi
đầu bằng viêm quanh móng
C. Điều
trị bằng kháng nấm có hiệu quả
D. Đau
nhiều khi đụng vào
E.
Chỉ xuất hiện sau khi có tổn thương da.
188. Tiến triển của bệnh vảy nến là:
A. Lành
hoàn toàn dưới sự trị liệu.
B. Tự
lành.
C. Lành
hoàn toàn sau khi điều trị kháng sinh.
D. Tái phát thành từng đợt.
E.
Tất cả các câu trên đều sai
189. Đỏ da trong bệnh vảy nến liên quan đến thay
đổi nào sau đây về giải phẫu bệnh:
A.
Á sừng.
B. Lớp
hạt biến mất.
C. Lớp
tế bào gai dày.
D. Vi
áp xe Munro.
E. Mạch máu dãn ở gai bì.
190. Nồng độ mỡ Salicyle dùng điều trị tại chỗ ở
trẻ em là:
A.
0,5 - 1%
B.
1 - 3%
C.
5 - 10%
D.
10 - 15%
E. 15
- 20%
191. Cách nào sau đây đúng với việc dùng
corticoid tại chỗ trong điều trị vảy nến?
A. Bôi
ngày 1 lần
B. Bôi
ngày 2 lần
C. Bôi
cách nhật
D. Bôi ngày 2 lần sau đó giảm liều dần
E. Tất
cả các câu trên đều sai
192. Thuốc nào sau đây được chỉ định điều trị
vảy nến thể đồng tiền - thể mãng
(<1/3
diện tích cơ thể):
A.
Tazarotene
B.
Calcipotriol
C.
Calcitriol
D.
Etretinate
E.
Tretioine
193. Chẩn đoán bệnh vảy nến thường dựa vào:
A.
Lâm sàng
B. Giải
phẫu bệnh
C. Phương
pháp cạo Brocq
D. Xét
nghiệm axit uric
E. Tất
cả các câu trên đều đúng
194. Thuốc nào sau đây có thể gây nên vảy nến
thể mụn mủ?
A. Corticoit dùng toàn thân
B.
Corticoit bôi tại chỗ
C. Thuốc
chẹn b
D. Thuốc
kháng viêm không steroid
E. Tất
cả các câu trên đều sai
195. Vitamin D3 bôi tại chỗ không dùng quá
100g/1 tuần vì lý do nào sau đây:
A. Quen
thuốc
B. Tác
dụng dội
C. Tăng canxi máu
D. Tăng
canxi niệu
E. Tăng
photphat niệu
196. Thể vảy nến nào sau đây cần điều trị kháng
sinh nhóm b. lactamin. A. Thể mảng.
B.
Thể đảo ngược.
C.
Thể đồng tiền
D.
Thể khớp.
E. Thể giọt.
197. Bản chất của vi áp xe Munro là:
A.
Vi khuẩn + bạch cầu đa nhân
B.
Vi khuẩn + bạch cầu ưa axit
C.
Vi khuẩn + bạch cầu ưa bazơ
D. Vô khuẩn + bạch cầu đa nhân
E. Vô
khuẩn + bạch cầu ưa axit
198. Bệnh vảy nến không ảnh hưởng đến nơi nào
sau đây:
A.
Móng
B. Da
C.
Tóc
D.
Khớp
E. Kẽ
199. Nguyên tắc điều trị bệnh vảy nến là:
A. Điều trị tấn công sau đó điều trị duy trì
B. Chỉ
điều trị tấn công sau đó duy trìì đối với thuốc bôi tại chỗ.
C. Chỉ
cần điều trị tấn công. Nghỉ điều trị khi tổn thương trắng da.
D. Chỉ
điều trị tấn công sau đó điều trị duy trì đối với thuốc dùng đường toàn thân
E. Điều
trị nhiều người trong gia đình cùng lúc để tránh lây lan.
200. Tổn thương khớp trong bệnh vảy nến có đặc
tính nào sau đây:
A. Viêm khớp có huỷ khớp
B. Viêm
khớp không có huỷ khớp
C. Chỉ
có viêm các khớp nhỏ
D. Chỉ
có viêm các khớp lớp
E. Tất
cả các câu trên đều sai
201. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị bệnh vảy
nến có thể gây quái thai:
A.
Thuốc tiêu sừng
B.
Vitamin D3
C.
Vitamin A axit
D.
Psoralene
E.
Anthralin
202. Hiện tượng á sừng là:
A. Có
nhiều tế bào sừng
B. Có
nhiều tế bào hạt
C. Có
nhiều tế bào gai
D. Tế bào sừng có nhân
E. Tế
bào sừng không có nhân
203. Bệnh vảy nến thể đảo ngược có thể chẩn đoán
gián biệt với bệnh nào sau đây:
A. Viêm
kẽ do nấm
B.
Viêm kẽ do vi khuẩn
C. Vảy
phấn hồng Gilbert
D. Đáp án A và B đúng
E. B
và C đúng
204. Có thể dựa vào thử nghiệm nào sau đây để
chẩn đoán gián biệt giữa viêm khớp vảy nên và viêm đa khớp dạng thấp:
A.
Test Mitsuda
B. Test
Lepromin
C.
Test áp
D.
Test waaler - rose
E. Test
ASLO
205. Dấu Auspity tương ứng với hiện tượng nào
sau đây:
A. Vết
đèn cầy
B. Dấu
vảy hành
C. Giọt sương máu
D. Nhú
bì dạng ngón tay đeo găng
E.
Vi áp xe Munro
206. Tác nhân gây nên bệnh lang ben là: A.
Trichophyton.
B.
Microsporum.
C.
Epidermophyton
D.
Pityrosporum
orbiculare.
E. Candida
Albicans
207. Nấm lang ben là một chủng nấm:
A. Ưa
axit
B. Ưa Lipit.
C. Ưa
keratin
D. Ưa
Glucit
E. Ưa
Protit.
208. Đối với bệnh lang ben điều nào sau đây là
không đúng: A. Là một bệnh rất dễ lây.
B.
Là một bệnh rất hay tái phát.
C.
Là bệnh thường hay gặp ở tuổi thanh thiếu niên.
D.
Chiếm tỉ lệ khá cao ở những nước vùng nhiệt đới.
E.
Không có tổn thương ở niêm mạc 209. Tổn thương lang ben thường gặp: A. Dát trắng
B. Dát
đỏ.
C. Dát
hồng.
D. Dát
nâu.
E. Viêm
nang lông
210. Tổn thương lang ben có thể hiện diện ở: A.
Đầu, mặt, cổ.
B. Đầu,
mặt, cổ, chi.
C.
Chủ yếu ở chi trên.
D. Lòng
bàn tay chân.
E. Khắp bề mặt da ngoại trừ lòng bàn tay chân.
211. Thuốc đường toàn thân nào sau đây dùng để
điều trị bệnh lang ben. A. Griseofulvin.
B. Amphotericin
B
C. Nystatine
D. Cloramphenicol.
E.
Ketoconazole.
212. Để điều trị bệnh lang ben tại chỗ:
A. Chỉ
bôi thuốc trên vùng da bị bệnh
B. Thời
gian điều trị từ 2- 3 tháng.
C. Diện tích da được bôi thuốc lớn hơn diện tích da bị bệnh
D. Selsun
có thể dùng cho phụ nữ có thai.
E. Không
nên dùng Ketoconazole dưới dạng gel tạo bọt
213. Thuốc đường toàn thân nào sau đây được dùng
để điều trị bệnh lang ben liều duy nhất có nhắc lại hàng tháng:
A. Griseofulvin
B. Amphotericin B.
C.
Daktarin.
D.
Ketoconazole.
E.
Nystatin.
214. Trắng da trong bệnh lang ben sẽ:
A.
Trở về bình thường ngay sau khi tiến hành điều
trị.
B. Trở
về bình thường ngay sau khi hết liệu trình điều trị.
C. Không
thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị.
D. Chưa thay đổi màu sắc sau khi hết liệu trình điều trị.
E.
Chuyển dần thành màu hồng sau khi điều trị
215. Các chủng nấm nào sau đây gây nên bệnh nấm
da (Dermatophytoses).
A. Epidermophyton-
Microsporum- Malasezia Furfur B. Epidermophyton- Microsporum- Pityrosporum
Orbiculaire
C. Epidermophyton- Microsporum- Trichophyton.
D. Candida
Albicans -Trichophyton-Microsporum.
E.
Candida Albicans -Trichophyton- Epidermophyton.
216. Thuốc nào sau đây làm dễ cho sự xuất hiện
bệnh nấm, ngoại trừ một:
A.
Kháng sinh kéo dài.
B.
Corticoit.
C.
Thuốc ngừa thai.
D. Thuốc
ức chế miễn dịch
E. Thuốc kháng viêm không steroit.
217. Môi trường cấy nấm thông thường: A. Sabouraud.
B.
Thạch máu
C.
Thạch chocolat.
D. Canh
thang. E. Lowenstein.
218. Bệnh lang ben có thể chẩn đoán phân biệt với
bệnh nào sau đây:
A.
Viêm da cấp
B.
Phong.
C.
Zona.
D.
Herpes.
E. Thuỷ
đậu.
219. Tổn thương nào sau đây không do các chủng
nấm sợi gây nên:
A. Rụng tóc vùng
B. Đứt
tóc
C.
Da đầu sưng.
D. Viêm
nang lông
E. Không
có tổn thương nào cả.
220. Thể bệnh nấm nào sau đây cần điều trị
Prednisolone:
A. Đứt
tóc sát da đầu.
B. Đứt
tóc cách da đầu 3-6 mm.
C.
Nấm da đầu hình lõm chén.
D. Nấm da đầu dạng tổ ong (Kerion de Celse).
E. Không
có thể nào cả.
221. Liều Prednisolone cần dùng cho thể này là:
A. 0,5m
g/ kg cân nặng
B. 1g/
kg cân nặng.
C.
1,5mg/ kg cân nặng.
D. 2mg/
kg cân nặng.
E. 1mg /kg cân nặng.
222. Nấm móng do Dermatophytes có các đặc điểm
nào sau đây: A. Tổn thương khởi đầu bằng viêm quanh móng.
B.
Tổn thương khởi đầu
từ bờ tự do.
C.
Tổn thương dạng đế khâu
D.
Tổn thương khởi đầu từ gốc móng
E.
Hủy hoại toàn bộ móng ngay từ đầu.
223. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với
nấm móng tay do nấm sợi
(Dermatophytes)
là:
A. 1
tháng
B. 2
tháng
C. 4
tháng.
D. 6
tháng.
E.
6-9 tháng.
224. Thời gian điều trị của Griseofulvin đối với
nấm móng chân do nấm sợi (Dermatophytes) là:
A. 2
tháng
B. 4
tháng
C. 8
tháng
D. 12
tháng.
E. 12 - 18 tháng.
225. Liều điều trị của Griseofulvin là:
A. 10mg/kg/ngày
B. 15mg/kg/ngày
C. 20mg/kg/ngày
D. 25mg/kg/ngày
E. 30mg/kg/ngày
226. Dạng thuốc thích hợp nhất để điều trị tại
chỗ nấm móng là: A. Dạng Gel.
B.
Dạng Mỡ.
C.
Dạng Creme.
D.
Dạng Dung dịch.
E. Dạng Vecni.
227. Chọn câu đúng:
A. Nấm
Candida là chủng nấm sợi.
B. Chủng
Candida tropicalis thường gây bệnh nhất
C. Candida
Krusei thường có mặt ở đường tiêu hoá.
D. Candida
ablicans thường hiện diện ở trên bề mặt da
E. Candida ablicans thường hiện diện ở đường tiêu hoá
228. Sự hấp thu của Griseofulvin lý tưởng nhất
trong hoàn cảnh nào sau đây: A. Bụng đói.
B.
Xa bữa ăn.
C. Trong bữa ăn có nhiều mỡ.
D.
Trong bữa ăn có nhiều thịt.
E. Trong
bữa ăn có chứa nhiều glucit.
229. Thuốc nào sau đây dùng để điều trị nấm móng
do Candida bằng đường toàn thân.
A.
Sporal
(itraconazole).
B.
Clotrimazole
C.
Griseofulvin.
D.
Nystatine
E. Selsun
230. Viêm âm hộ - âm đạo do nấm Candida có triệu
chứng nào sau đây: A. Khí hư nhiều có màu trắng trong.
B. Khí
hư nhiều có mùi hôi như cá thối khi nhỏ KOH vào.
C. Khí
hư có màu vàng,hôi.
D. Khí
hư nhiều dạng bột không có ngứa.
E. Khí hư nhiều, dạng bột và có ngứa.
231. Nấm tóc thường gây ra bởi các tác nhân sau:
A. Microsporum -Trichophyton.
B.
Microsporum -Epidermophyton.
C.
Trichophyton - Epidermophyton.
D.
Trichophyton - Candida.
E. Epidermophyton
- Candida.
232. Đặc điểm nào sau đây thuộc về nấm móng do
Candida: A. Khởi đầu bằng viêm quanh móng.
B. Móng
có màu xanh lục.
C. Có
tổn thương tách móng.
D. Toàn
bộ móng có thể bị huỷ hoại
E.
Tất cả các câu trên
đều đúng
233. Chi tiết nào sau đây có thể dùng để phân
biệt viêm kẽ do nấm sợi và
Candida trên lâm sàng: A. Bờ
tổn thương.
B.
Mụn nước của thương tổn.
C. Mụn mủ vệ tinh.
D. Màu
sắc của thương tổn.
E. Cận
lâm sàng.
234. Đặc tính nào sau đây đúng đối với bệnh nấm
móng do Candida: A. Bệnh thường gặp ở nam giới.
B. Bệnh
thường gặp ở vận động viên
C.
Bệnh tự lành sau khi loại bỏ hết các yếu tố
thuận lợi.
D. Dễ
điều trị
E. Bệnh thường gặp ở những người có nghề nghiệp luôn luôn
tiếp xúc với nước và axit...
235. Thuốc kháng nấm bằng đường toàn thân nào
sau đây không dùng để điều trị bệnh nấm do da Candida:
A.
Griseofuvine
B.
Nystatine
C.
Fluconazole
D.
Itraconazol
E. Terbinafine
236. Thuốc kháng nấm tại chỗ nào sau đây không
dùng để điều tra bị bệnh nấm do Candida:
A.
Griseofulvine
B.
Nystatine
C.
Amphotericin B
D.
Clotrimazole
E.
Ketoconazole
237. Đặc tính nào sau đây hay gặp ở bệnh nấm sợi
lòng bàn tay chân:
A.
Bọng nước
B.
Mụn mủ
C.
Vảy tiết
D. Mụn
mủ + vảy tiết
E. Dày sừng + vảy da
238. Thuốc kháng nấm nào sau đây không dùng để
điều trị lang ben?
A.
Griseofulvin
B.
Clotrimazole
C.
Letocanazole
D.
Terbinafine
E. Ciclopiroxolamine
239. Trắng da trong bệnh lang ben là do nấm lang
ben tiết ra chất nào sau đây:
A.
Axit dicarboxylic
B.
Axit Undecylenic
C.
Axit Sulfunic
D.
Axit Saliaflic
E. Axit
Chlohydric
240. Vị trí lấy mẫu nghiệm nào sau đây đúng với
nấm móng do nấm sợi:
A. Bờ
tự do
B. Gốc
móng
C. Bờ
bên của móng
D. Ranh giới giữa phần móng lành và phần móng bị bệnh
E. Toàn
bộ móng
https://maps.google.com.om/url?q=http://suckhoenguoicaotuoi.edu.vn/
Trả lờiXóahttps://maps.google.com.pa/url?q=http://suckhoenguoicaotuoi.edu.vn/
https://maps.google.com.pe/url?q=http://suckhoenguoicaotuoi.edu.vn/
https://maps.google.com.ph/url?q=http://suckhoenguoicaotuoi.edu.vn/
:(( quá đen dính chưởng gần hết....
Trả lờiXóamáy massage chân
máy matxa chân
may matxa chan
bon mat xa
bồn mát xa chân
những câu trắc nghiệm này kì thi vào y học cổ truyền https://duocsaigon.com.vn/y-hoc-co-truyen/ có làm qua nè
Trả lờiXóaCập nhật mới nhất kỳ thi THPT quốc gia 2024 - Thời gian và ngày thi chính thức, Những thay đổi quan trọng bạn cần biết, Các môn thi và cách chọn ngành học. Thông tin tuyển sinh Cao đẳng y dược tphcm và Cao đẳng Dược TPHCM năm 2024 chi tiết tại đây.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaThông tin tuyển sinh Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur năm 2024: https://caodangyduocpasteur.com.vn/