GIUN MÓC- GIUN MỎ
(ANCYLOSTOMA DUODENALE -NECATOR AMERICANUS)
1. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc:
@A. Phân.
B. Máu
C. X quang phổi.
D. Nước tiểu.
E. Đàm.
2. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun
trong một ngày:
@A. Giun móc nhiều hơn giun
mỏ.
B. Giun móc ít hơn giun mỏ.
C. Giun móc bằng như giun
mỏ. .
D. Giun móc:
0,02ml/con/ngày.
E. Giun mỏ 0,2ml/con/ngày.
3.Người là ký chủ vĩnh
viễn của:
@A. Ancylostoma duodenale và Necator americanus
B.
Ancylostoma braziliense và Necator americanus.
C.
Ancylostoma caninum và Necator americanus
D.
Ancylostoma braziliense và A. duodenale
E. Ancylostoma braziliense và Ancylostoma caninum .
4. Điều kiện thuận lợi để
ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh:
A. Môi trường nước như ao hồ.
@B. Đất xốp, cát, nhiệt độ cao,
ẩm.
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 250C
đến 300C.
D. Bóng râm mát.
E. Vùng nhiều mưa.
5. Yếu
tố dịch tễ thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:
A. Không có công trình vệ sinh hiện đại
@B. Thói quen đi chân đất của người
dân.
C. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao.
D. Vùng đất sét cứng
6. Ở Việt Nam, vùng có
tỷ lệ nhiễm giun móc cao thường là:
A. Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu, ao cá.
@B. Nông trường mía, cao su.
C. Các thành phố, đô thị.
D. Cư dân sống vùng sông nước.
E. Tỷ lệ nhiễm cao ở ở tất cả các tỉnh thành.
7. Trình tự biểu hiện
lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển của giun móc:
@A. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi
xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở tá tràng
gây viêm tá tràng và thiếu máu.
B. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì
quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi
gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở tá tràng
gây viêm tá tràng và thiếu máu.
C. Ấu trùng xâm nhập qua da không biểu hiện lâm sàng vì
quá nhỏ.
Ấu trùng lên phổi
không có triệu chứng lâm sàng vì quá ít.
Giun ở tá tràng
gây viêm tá tràng và thiếu máu.
D. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi
xâm nhập.
Ấu trùng lên phổi
gây nên hội chứng Loeffler.
Giun ở ruột gây
tắc ruột.
E. Ấu trùng xâm nhập qua da gây nên viêm ngứa da tại nơi
xâm nhập.
Ấu trùng lên tim
gây suy tim.
Giun ở tá tràng
gây viêm tá tràng và thiếu máu.
8. Ấu trùng thực quản
phình của giun móc được hình thành.
A. Ở ruột non từ trứng
do giun cái đẻ trong ruột.
B. Do giun cái đẻ ra ấu
trùng ở ruột non.
@C. Từ trứng giun móc ở
ngoại cảnh.
D. Ở ruột non, từ trứng
do người nuốt vào.
E. Từ ấu trừng thực quản
hình ống ở ngoại cảnh.
9. Kết quả xét nghiệm
soi phân tươi trả lời: "Tìm thấy ấu trùng I của giun móc", kết quả
này :
A. Không chấp nhận vì không bao giờ thấy ấu trừng giun
móc trong bệnh phẩm soi tươi.
@B. Có thể chấp nhận nếu phân đã để trên 24 giờ mới xét
nghiệm và xét nghiệm viên rất có kinh nghiệm.
C. Đúng vì ấu trùng I giun móc bình thường được hình
thành ở ruột non.
D. Sai vì ấu trùng I giun móc chỉ lưu thông trong máu ký
chủ.
E. Đúng vì trong khi thực tập có quan sát thấy ấu trùng I
trong tiêu bản phân.
10. Tác hại nghiêm trọng
của bệnh giun móc nặng và kéo dài:
@A. Thiếu máu nhược sắc
B. Thiếu máu ưu sắc.
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng.
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng.
E. Suy tim không thể bồi hoàn.
11. Suy tim trong bệnh
giun móc nặng có tính chất.
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn.
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn.
@C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn.
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn.
E. Bệnh tim bẩm sinh phát triển khi nhiễm giun.
12. Diệt được giun móc
trong ruột là giải quyết được.
-Tình
trạng thiếu máu.
-Tình trạng suy tim.
-Tình
trạng rối loạn tiêu hoá,
@A.
Đúng
B. Sai.
13. Giun móc/mỏ trưởng thành ký sinh ở:
A. Ở manh tràng
@B. Ở tá tràng
C. Đường bạch huyết
D.
Đường mật
E. Hệ tuần hoàn.
14. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:
A.
Muổi đốt
B.Ăn phải trứng giun.
C.
Mút tay.
@D. Đi chân đất.
E. Ăn cá gỏi.
15. Thức ăn của giun móc/mỏ trong cơ thể là:
@A.
Máu
B.
Dịch mật
C. Dịch bạch huyết
D.
Sinh chất ở ruột
E. Protein
16.Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:
A. DEC
B. Quinin
@C. Mebendazole
D. Metronidazole
E. Piperazine
17. Mỗi con giun móc mỗi
ngày hút một lượng máu là:
@A. 0,2ml.
B. 0,02ml.
C. 2ml.
D. 0,002ml.
E. 0,12ml.
18. Chu kỳ của giun móc
thuộc kiểu chu kỳ:
@A. Đơn giản.
B. Phức tạp.
C. Cần có vật chủ trung
gian.
D. Không cần giai đoạn
ngoại cảnh
E.Giai đoạn ngoại cảnh
giống chu kỳ giun đũa.
19. Nêu thứ tự cơ quan
nội tạng của người mà ấu trùng giun móc đi qua:
A. Gan, Tim, Phổi.
B. Tim, Gan, Phổi, Hầu.
C. Ruột, Tim, Phổi.
D. Gan, Tim, Phổi, Hầu.
@E. Tim, Phổi, Ruột.
20. Thiếu máu ở bệnh
nhân nhiễm giun móc chủ yếu là do:
A. Giun móc hút máu.
B. Giun móc làm chảy máu do chất chống đông.
C. Do độc tố giun móc
D. Do giun lấy dưỡng chất.
@.E.
Do ức chế tuỷ xương
21. Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun
trong ngày:
@A. Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun mỏ:
0,02ml máu/con/ngày
B. Giun móc ít hơn giun mỏ
C. Giun móc bằng như giun mỏ
D. Chỉ có giun móc gây tiêu hao máu
E. Chỉ có giun mỏ gây tiêu hao máu
22. Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn:
@A. Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa ruộng
khô.
B. Ngư dân đánh cá.
C. Nông dân trồng lúa nước.
D. Người làm nghề trông hoa cây cảnh.
E. Bác sĩ thú y.
23. Tuổi thọ của giun móc cao hơn tuổi thọ giun đũa
@A.
Đúng
B Sai.
24. Giun móc ở người có thể gây xuất huyết cấp tính
nặng , gây tử vong.
A.
Đúng
@B Sai.
25. Trứng giun móc có thể nở ra ấu trùngở tá tràng
rồi phát triển thành con trưởng thành.
A.
Đúng
@B Sai.
26. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh thường có khuynh
hướng đi lên cao
@A.
Đúng
B Sai.
27. Ấu trùng giun móc ở ngoại cảnh có thể bị tiêu
diệt bằng nước muối
@A.
Đúng
B Sai.
28. Giun móc có thể gây hội chứng Loeffler
@A.
Đúng
B Sai.
29. Ấu trùng giun móc có thể sống và phát triển qua
nhiều thế hệ ở ngoại cảnh khi chưa gặp ký chủ thích hợp.
A.
Đúng
@ B
Sai.
30. Ấu trùng giun móc và giun mỏ đều có thể xâm nhập
vào người qua đường tiêu hoá.
A.
Đúng
@B Sai.