BỆNH ÁN KHÁM TUYẾT GIÁP


                       
                                  Phiếu thăm khám tuyến giáp
1. Nhìn
+ Tuyến giáp có to, di động lên trên theo nhịp nuốt?{bình thường không to}………………………….
+ Da vùng tuyến giáp có đỏ?{có viêm cấp}………………………………….

2. Sờ và đo

Bệnh nhân ngồi thoải mái, đủ ánh sang, hơi cúi đầu về trước làm trùng cơ, hơi nâng cằm lên để dễ sờ. Ngón cái và trỏ của thầy thuốc đè vào khí quản và cơ ức đòn chũm, bảo bệnh nhân nuốt để sờ hoặc dùng hai tay, một tay để vào gianh giới khí quán và cơ ức đòn chũm, một tay để  ngoài cơ ức đòn chũm, tay ngoài đẩy vào, tay trong sờ nắn từng thùy của tuyến.

Nếu thấy to cần đánh giá:
+ Thể tích và giới hạn của tuyến?.................................
+ Mật độ của tuyến?{mềm, cứng chắc}………………………………….
+ Mặt tuyến?{nhẵn hay gồ ghề}……………………………………………..
+ To toàn bộ hay một bên?...........................
+ Di động hay không?......................................
+ Nóng, đỏ, đau khi sờ?...................................
+ Thể bệnh?{lan tỏa, nhân – mấy nhân, hỗn hợp}…………………………………………..
+ Rung mưu tâm thu?{nếu là bướu mạch}……………………………………………………..
+ Đo độ lớn của tuyến giáp bằng thước vòng qua chỗ phình nhất?{để theo dõi độ lớn}…………………………………………………







3. Nghe
+ Tiếng thổi?{tâm thu, liên tục}…………………………………………………

 4. Đánh giá phân độ của bướu giáp:
Bảng phân độ theo Tổ chức Y tế Thế giới:
+ Độ 0: Không sờ thấy bướu
+ Độ I A: Mỗi thủy to hơn một đốt ngón tay cái
+ Độ I B: Sờ được, ngửa đầu ra sau nhìn thấy bướu
+ Độ II: Nhìn thấy bướu ở tư thế bình thường và ở gần
+ Độ III: Nhìn thấy khi đứng ở xa, biến dạng cổ


Kết luận:{độ mấy?}…………………………………………
Mô tả chung:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..





Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét