Câu 5:
-
Trình bày cương lĩnh: Biểu lý, hư thực trong
chẩn đoán bát cương của YHCT
-
Nêu triệu chứng, kể tên, vị trí các huyệt cần
châm để điều trị BN đau dây TK hông to do lạnh
1.
Cương lĩnh
Biểu lý, hư thực trong chẩn đoán bát cương – SGK T. 54 & 57
1.1. Biểu
– Lý:
*
Biểu: bệnh bên ngoài
-
Bệnh thuộc kinh lạc, gân xương: Thấp khớp, đau
dây TK ngoại biên
-
Bệnh nhiễm khuẩn giai đoạn đầu, viêm long, chưa
có rối loạn như mất nước, nhiễm độc TK, rối loạn tinh thần.
-
Thường phối hợp cương lĩnh khác: biểu nhiệt (sợ
nóng, sốt), hư (có mồ hôi), thực (không có mồ hôi)
*
Lý: bệnh bên trong cơ thể
-
Bệnh thuộc tạng phủ như: viêm loét dạ dày - tá
tràng, THA, bệnh tâm thần, cơ quan tạo máu…
-
Bệnh truyền nhiễm gđ cuối có RL về chức năng như
mất nước, nhiễm độc thần kinh, RL điện giải, tinh thần…
-
Phối hợp với cương lĩnh khác như: biểu lý tương
kiêm, lý hàn, lý nhiệt…
-
Bán biểu bán lý: lúc sốt, lúc rét, miệng đắng,
mắt hoa, buồn nôn, ngực sườn đầy tức.. điều trị không thể dùng pháp giải biểu
hoặc thanh lý mà dùng pháp hoà để hoà giải biểu, lý.
1.2. Hư -
thực:
Hư
|
Thực
|
|
Nhìn
|
Gầy yếu, da xanh nhợt, bơ phờ,
nằm im, ít hoạt động
|
Có thể sốt cao, ho mạnh, thể
trạng còn tốt
|
Nghe
|
Thở yếu, vận động thở gấp, tiếng
nói nhỏ, phân nước tiểu không có mùi đặc biệt
|
Thở to, ho có tiếng, ợ hăng,
nôn mửa, phân thối, nước tiểu khai nồng, mê sảng.
|
Hỏi bệnh
|
Ăn ngủ kém, đại tiện phân nát
|
Sốt cao, khát, đau nhức
|
Mạch, sờ nắn
|
Mạch nhược, tế vi, không có
lực, thiện án
|
Mạch có lực, cự án
|
-
Phản ánh tình trạng của người bệnh (chính khí),
nguyên nhân gây bệnh (tà khí).
-
Phân biệt hư - thực nhằm đưa ra pháp điều trị
theo nguyên tắc: Hư thì bổ, thực thì tả.
-
Trên LS hư - thực có thể đơn thuần hoặc lẫn lộn.
2.
Triệu chứng,
kể tên, vị trí các huyệt cần châm để điều trị BN đau dây TK hông to do lạnh -
thể phong hàn: T. 181
-
Triệu chứng: đau vùng thắt lưng lan
xuống mông, mặt sau đùi, cẳng chân, đau tăng khi trời lạnh, đi lại khó khăn,
rêu lưỡi trắng, mạch trầm hoãn.
-
Chẩn đoán bát cương: biểu thực hàn.
-
Chẩn đoán nguyên nhân: do phong hàn.
-
Pháp điều trị: khu phong, tán hàn,
hành khí, hoạt huyết.
-
Châm cứu: châm tả hoặc cứu các huyệt sau.
1
|
Đại trường du (kinh BQ)
|
L4 –L5 đo ngang ra 1,5 thốn
|
2
|
Hoàn khiêu (kinh đởm)
|
Nằm nghiêng co chân trên, duỗi chân
dưới, huyệt ở chỗ lõm sau ngoài mấu chuyển lớn X.đùi trên cơ mông to
|
3
|
Thừa phù (kinh BQ)
|
mặt sau đùi, điểm giữa nếp lằn
mông
|
4
|
Uỷ trung (kinh BQ)
|
Điểm giữa nếp lằn trám kheo
|
5
|
Thừa sơn (kinh BQ)
|
Chỗ lõm giữa 2 bắp chân nơi hợp
lại của 2 cơ sinh đôi
|
6
|
Côn lôn
|
Chỗ lõm giữa mỏm cao nhất mắt cá ngoài và gân gót
|
7
|
Giải khê
|
Điểm giữa lằn chỉ cổ chân phía
mu chân
|
8
|
Thái xung (nếu đau tận ngón chân cái) – kinh can
|
Chỗ lõm từ kẽ ngón 1 – 2 đo lên
2 thốn về phía mu chân
|
9
|
Hành gian (nếu đau tận ngón chân cái)
|
Từ kẽ ngón 1 – 2 đo lên ½ thốn
|
10
|
Khúc cốt (nếu đau ra ngón chân út) - mạch nhâm
|
Giữa bờ trên khớp mu (từ rốn
xuống 5 thốn)
|
11
|
Thông cốc (nếu đau ra ngón chân út)
|
Câu 6:
-
Trình bày cương lĩnh: hàn nhiệt, âm dương trong
chẩn đoán bát cương của YHCT
-
Kể tên, vị trí các huyệt cần châm để điều trị BN
liệt nửa người do TBMMN.
1.
Cương lĩnh:
hàn nhiệt, âm dương trong chẩn đoán bát cương của YHCT. T56 - 57
1.1. Hàn –
nhiệt:
Trong chẩn đoán cần phân biệt
tình trạng hàn nhiệt để áp dụng hoặc đưa ra pháp điều trị đúng đắn.
-
Hàn: Nếu
thuộc hàn: đau liên miên, chân tay lạnh, mạch trầm nhược.
-
Nhiệt: Ví
dụ: viêm loét dạ dày tá tràng do nhiệt: miệng đắng, ợ chua, khát nước, rêu lưỡi
vàng, đại tiện táo, mạch huyền.
Hàn
|
Nhiệt
|
|
Nhìn
|
Sắc mặt trắng
Rêu lưỡi mỏng trắng
Chất lưỡi nhạt
|
Sắc mặt đỏ
Rêu lưỡi dày, vàng, đen.
Chất lưỡi đỏ
|
Nghe
|
Ít nói
|
Hay nói, miệng hôi.
|
Hỏi bệnh
|
Không khát, thích ấm.
Tiểu tiện trong dài.
Phân lỏng
|
Khát, thích mát.
Tiểu tiện đỏ, đái dắt.
Phân táo
|
Mạch, sờ nắn
|
Mạch trầm, nhược, chân tay lạnh
|
Mạch phù, sác, chân tay nóng.
|
-
Hiện tượng
chân giả: Bản chất bệnh không phù hợp với biểu hiện bên ngoài. Ví dụ:
+
Sốt cao nhiễm trùng (chân nhiệt), nhưng do sốt
cao gây trụy mạch ngoại biên, chân tay giá lạnh (giả hàn). Điều trị: dùng thuốc
mát để chữa vào bản chất bệnh.
+
Tiêu chảy (chân hàn) nhưng khi mất nước, rối l
oạn điện giải, nhiễm độc thần kinh, người bệnh có biểu hiện sốt (giả nhiệt).
Điều trị dùng thuốc nóng, ấm để chữa.
1.2. Âm –
dương:
-
Là 2 cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu thế
chung nhất của bệnh tật.
-
Khi các triệu chứng hư, thực lẫn lộn, biểu lý
tương kiêm, hàn nhiệt thác tạp, cần cân nhắc các triệu chứng quy nạp về âm
dương để xác định bệnh thiên về hàn hay nhiệt, hư hay thực... Nhìn chung, âm
chứng phần lớn biểu hiện hư - hàn, dương
chứng có biểu hiện thực – nhiệt.
*
Âm chứng,
dương chứng:
Âm chứng
|
Dương chứng
|
-
Người lạnh, chân tay lạnh, mệt mỏi, thở yếu.
-
Thích ấm, không khát.
-
Tiểu tiện trong, đại tiện lỏng.
-
Mạch trầm nhược.
|
-
Người ấm, chân tay nóng, hay nói, thở mạnh
-
Thích mát, hay khát.
-
Tiểu tiện vàng, đại tiện táo.
-
Mạch phù sác.
|
*
Hội chứng
âm hư, dương hư: Âm hư sinh nội nhiệt, dương hư sinh ngoại hàn.
Âm hư
|
Dương hư
|
-
Sốt hâm hấp, lòng bàn tay, bàn chân nóng.
-
Miệng khô, họng ráo.
-
Nhức trong xương, ho khan, hai gò má đỏ, mồ
hôi trộm, khó ngủ.
-
Lưỡi đỏ.
-
Mạch tế (nhỏ), sác
|
-
Sợ lạnh, chân tay lạnh.
-
Ăn không tiêu, tiểu tiện nhiều lần, đại tiện
phân lỏng.
-
Di tinh, liệt dương.
-
Rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt.
-
Mạch không có lực.
|
2.
Kể tên, vị
trí các huyệt cần châm để điều trị BN liệt nửa người do TBMMN: T.215
2.1. Thể
can thận âm hư:
Thường gặp ở BN
THA, xơ vữa mạch, người trẻ tuổi.
-
Triệu
chứng: liệt nửa người, liệt mặt dưới cùng bên, tây chân bên liệt tê dại,
hay hoa mắt chóng mặt, mạch huyền, tế sác.
-
Chẩn đoán
bát cương: lý hư nhiệt.
-
Chẩn đoán
nguyên nhân: can thận âm hư, hỏa vượng.
-
Pháp điều
trị: bổ cân thận âm, hành khí hoạt huyết.
-
Châm cứu:
+
Châm bổ các huyệt:
Kiên ngung (kinh đại trường)
|
Chỗ lõm dưới trước mỏm cùng vai
(giữa nơi bắt đầu của bó đòn và bó cùng vai của cơ delta).
|
|
Tý nhu
|
Từ Kiên ngung đo xuống 3 thốn
|
|
Khúc trì (kinh đại trường)
|
Gấp cánh tay và cẳng tay 1 góc 90o,
huyệt ở tận cùng phía ngoài nếp gấp khuỷu tay.
|
|
Thủ tam lý
|
Từ Khúc trì đo xuống 2 thốn.
|
|
Nội quan (kinh tâm bào lạc)
|
Từ lằn chỉ cổ tay đo lên 2
thốn, huyệt giữa gân cơ gan tay lớn và gan tay bé.
|
|
Dương trì (kinh tam tiêu)
|
Trên nếp lằn cổ tay chỗ lõm bên
ngoài gân cơ duỗi chung.
|
|
Ngoại quan (kinh tam tiêu)
|
ở mặt sau cẳng tay, từ cổ tay
đo lên 2 thốn, đối xứng với huyệt nội quan bên trong
|
|
Hợp cốc (kinh đại trường)
|
Dùng lằn chỉ ngón tay cái bên
này đặt lên màng liên đốt ngón 1 – 2 tay bên kia, gấp ngón tay cái lại tận
cùng ngón tay cái, gần sát xương bàn ngón trỏ tay bên kia là huyệt.
|
|
Bát tà (ngoài kinh)
|
Chỗ tận cùng các nếp gấp của 2
ngón tay phía mu tay. Mỗi bàn tay 4 huyệt, 2 bên là 8 huyệt.
|
|
Hoàn khiêu (kinh đởm)
|
Nằm nghiêng co chân trên, duỗi
chân dưới, huyệt ở chỗ lõm sau ngoài mấu chuyển lớn xương đùi trên cơ mông to
|
|
Dương lăng tuyền (kinh đởm)
|
Chỗ lõm phía trước đầu trên
giữa xương chày và xương mác phía trên ngoài huyệt túc tam lý 1 thốn.
|
|
Huyền trung
|
||
Tam âm giao (kinh tỳ)
|
Từ lồi cao mắt cá trong đo lên
3 thốn, từ bờ trong xương chày đo ra sau 1 khoát ngón tay.
|
|
Giải khê
|
Điểm giữa lằn chỉ cổ chân phía
mu chân
|
|
Thái xung (kinh can)
|
Chỗ lõm từ kẽ ngón 1- 2 đo lên
2 thốn về phía mu chân.
|
|
Côn lôn
|
Chỗ lõm giữa mỏm cao nhất mắt cá ngoài và gân gót
|
|
Thái khê (kinh thận)
|
Chỗ lõm giữa mỏm cao nhất mắt
cá trong xương chày và bờ trong gân gót
|
|
Giáp tích C7 – D1 và L4 – 5.
|
+
Nói ngọng châm:
Liêm tuyền
|
Điểm giữa dưới cằm
|
|
Thượng liêm tuyền
|
||
Giản sử
|
Từ nội quan đo lên 1 thốn
|
|
Thống lý
|
Từ thần môn đo lên 1,5 thốn.
|
+
Miệng méo châm: địa thương, giáp xa, thừa tương
bên liệt.
Địa thương (kinh vị)
|
Ngoài khé miệng 4/10 thốn
|
|
Giáp xa (kinh vị)
|
Từ góc hàm dưới đo ra 1 thốn,
từ địa thương đo ra sau 2 thốn về phía góc hàm
|
|
Thừa tương (mạch nhâm)
|
Chỗ lõm dưới môi dưới trên cằm.
|
+
Thủy châm: vitamin B1, B6, B12 vào một số huyệt.
2.2. Do
phong đàm:
Thường gặp ở BN
THA, béo bệu, cholesterol máu cao.
-
Triệu
chứng: liệt nửa người kèm theo liệt mặt dưới cùng bên, tay chân tê dại,
nặng nề, lưỡi cử động khó, có nói ngọng hoặc không, rêu lưỡi trắng, dày, nhớt;
mạch phù hoạt hoặc huyền hoạt.
-
Chẩn đoán
bát cương: lý hư nhiệt.
-
Chẩn đoán
nguyên nhân: tỳ hư, đàm trệ.
-
Pháp điều
trị: trừ phong hóa đàm, hành khí hoạt huyết.
-
Châm cứu:
+
Chọn các huyệt liệt nửa người, nói ngọng, miệng
méo như thể can thận âm hư.
+
Châm thêm huyệt Túc tam lý, Phong long 2 bên để trừ đàm.
·
Túc tam
lý: từ độc ty đo xuống 3 thốn, ngoài mào chày 1 khoát ngón tay trỏ.
·
Phong
long:
2.3. Khí trệ
huyết ứ:
Thường gặp ở BN
nhũn não (do tắc mạch, lấp mạch)
-
Triệu
chứng: liệt nửa người, liệt mặt cùng bên, có nói ngọng hoặc không, trước
khi xảy ra hôn mê thường có dấu hiệu báo động như rối loạn cảm giác, nói khó,
triệu chứng khởi đầu từ từ, giai đoạn toàn phát hôn mê vừa và nhẹ.
-
Chẩn đoán
bát cương: lý hư.
-
Chẩn đoán
nguyên nhân: khí hư, huyết trệ.
-
Pháp điều
trị: ích khí hoạt huyết.
-
Châm cứu:
+
Chọn các huyệt liệt nửa người, nói ngọng, miệng
méo như thể can thận âm hư.
+
Châm thêm: huyết
hải, thái uyên hai bên để hoạt huyết tiêu ứ.
·
Huyết
hải: Gấp đầu gối, từ bờ trên xương bánh chè đo lên 1 thốn, vào trong 2 thốn
·
Thái
uyên: Trên lằn chỉ cổ tay, ở sát bờ ngoài gân cơ gan tay lớn.