KHÁI NIỆM VỀ BỆNH - TÁC DỤNG CỦA SINH LÝ BỆNH CHO ĐIỀU TRỊ & DỰ PHÒNG



 Học môn Sinh lí bệnh giúp ích gì cho công tác điều trị dự phòng và điều trị bệnh.
 Cho ví dụ chứng minh?

        Sinh lý bệnh học hay gọi là gọi tắt là sinh  lý bệnh là môn khoa học nghiên cứu về nhưng quy luật hoại động của cơ thể bị bệnh trong những trường hợp cụ thề ,để rồi từ  đó rút ra quy luật hoạt động của cơ quan bị bệnh ,của các quá trình bệnh lý  điển hình  và cuối cùng để tìm hiểu những  quy luật hoạt động của bệnh nói chung
         Sinh lý bệnh học là môn khoa học có nhiều môn khoa học khác của y học nhưng giữ mọt vai tro quan trọng trong nên y học hiện đại .Nó là một môn y học cơ sở soi sáng công tác phòng và điều trị , là lý  luận ,triết  học của y học
           Y học hiện đại lấy dự phòng là chính ,nhưng muốn dự  phòng dc bất cứ bệnh nào thì cần nắm dc quy luật hoạt động của chúng . Sinh lý bệnh nghiến cứu về quy luật hoạt động  của bệnh ,tất nhiên phải đóng góp quan trọng trong công tác này .Nhưng công tác dự phòng ko phải chỉ như vậy .Ngay  trong  công tác điều trị ý thức dự phòng cũng cần có

         Mọi người đều biết trong điều trị có ba biện pháp : 
điều trị triệu chứng ,nguyên nhân  và điệu trị bênh sinh hay điều trị theo cơ chế bệnh sinh.Biện pháp đầu tiên chỉ dc dung khi chửa chuẩn đoán rõ  và khi biểu hiện bệnh lý quá mạnh có thể ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân như đau quá có gây soch ,sốt quá cao có thể gây biến chứng ….nhưng cũng phải rất hạn chế vì nhiều khi có hại hơn là có lợi.Dù sao dó cũng chỉ là biện pháp đối phó
    Điều trị theo nguyên nhân  là đúng  nhất vì tác dụng ngay vào nguyên nhân gây bệnh . Song nhiều bệnh lý hiện nay chưa rõ nguyên nhân thì biện pháp này ko dung dc.Ngay như trong nhiều bệnh có ng nhân, nhưng một khi quá trình bệnh lý đã diễn ra thì nó diễn ra theo một quy luật nhất định .Khi đó có điệu trị theo nguyên nhân bệnh vẫn tiếp tục nặng đôi khi còn mạnh hơn và gây nguy hiểm cho bệnh nhân ( như  bệnh hexamheimer khi dung kháng sinh chống vi khuẩn gây  bệnh ).Khi này cần sử dụng khái  niệm  dự phòng trong diều trị tức là thong qua hiểu biết về quy luật  diễn biến của bệnh ( tức là sinh lý bệnh học của bệnh) mà đề ra nhưng  biện pháp điều trị thích đáng ngăn cản hoặc hạn chế những diễn biến xấu có hại.Đó là điều trị sinh lý bệnh
Ví dụ như: trong tình trạng dọa shoch ( chấn thương ,chảy máu ) cần cho thuốc chống đau ,an thần ,truyền dịch…hay trong viêm phổi nặng ngoài kháng sinh thích ứng cũng đề phòng tình trạng thiếu oxy do tình trạng hạn chế hô hấp….

                           
* Khái niệm về bệnh. Có một khái niệm đúng về bệnh, giúp ích gì cho công tác phòng và chữa bệnh?

Muốn tiến hành tốt công tác phòng và chữa bệnh ,người tháy thuốc cần co một khai niệm đúng về bệnh
Vậy bệnh là j?câu hỏi này đã dc đặ ra từ khi loài người có mạt trên trái đất.khái niệm này được xây dựng dần trong qua tringf pt của y học và là kết quả của cuộc đấu tranh lien tục của CNDV và CNDTtrong bệnh lý học.Quan niệm về bệnh luôn luôn thay đổitùy theo sự thay đổi,tuy theo đà ph của khoa học nói chung và của y học nói riêng.Dưới đây là một số khái niệm khá khoa học và chính xác.

gây bệnh đối với tế bào,tổ chức .Chính tổn thương tế bào đã gây ra bệnh.Bệnh sẽ xuât hiện khi nào và ở chỗ nào có tác dụng của nhân tố gây tổn thương. Và cũng theo tác giả thì không phải toàn bộ cơ thể phản ứng đối với nhân tố gây bệnh, mà chỉ là những tế bào , những cơ quan riêng biệt tham gia vào quá trình bệnh lý.
+học thuyết “stress”: bất cứ một kích thích mạnh nào của ngoại môi tác động trên cơ thể đều có thể gây ra một trạng thái căng thẳng (Stress), một chuỗi phản ứng không đặc hiệu kết hợp với nhau thành “hội chứng thích ứng chung”.

+học thuyết froi: 
Còn gọi là thuyết phân tâm, thuyết tinh thần cơ thể. Học thuyết này cho rằng yếu tố tâm lý là nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh

+học thuyết thần kinh:
 Trường phái Nga, với những nhà bác học nổi tiếng như Set-sơ-nôp, Bôt-kin, Pap-lôp đã có nhiều đóng góp soi sáng bản chất của bệnh, và đã đề ra học thuyết thần kinh của bệnh. Set-sơ-nôp nêu bản chất phản xạ của các quá trình thần kinh ; Bôt-kin lấy học thuyết thần kinh làm nguyên tắc giải quyết bệnh.những tư tưởng này được phát triển thêm một bước trong học thuyết “hoạt động thần kinh cao cấp” của Pap-lôp. theo học thuyết này, nội môi và ngoại môi là một khối thống nhất mà trong đó hoạt động của thần kinh cao cấp chi phối khả năng thích ứng của cơ thể đối với ngoại môi. Pap-lôp đã bảo vệ nguyên tắc quyết định luận trong nguồn gốc gây bệnh và đã chỉ rõ “trong mỗi bệnh có 2 quá trình song song tồn tại : quá trình bảo vệ sinh lý và quá trình huỷ hoại bệnh lý”.

* Quan niệm hiên nay : Bệnh là sự thay đổi về lượng và chất của các hoạt động sống của cơ thể do tổn thương cấu trúc và rlcnăng do tác nhân từ mt hoặc bên trog cơ thể gây nên .
Một cách cụ thể hơn,có 1 định nghĩa hiện đang được sử dụng rộng rãi:Bệnh là bất kỳ sự sai lệchhoặc tổn thương nào về cấu trúc và chức năng  của bất kỳ bộ phận,cơ quan,hệ thống nào của cơ thể biểu hiện bằng 1 bộ triệu chứng đặc trưng giúp cho thầy thuốc có thể chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt,mặc dù nhiều khi ta chưa rõ về nguyên nhân,về bệnh lý học và tiên lượng(từ điển y học Dorlands 2000).
Như  vậy có rất nhiều cách hiểu về bệnh cho nên cần có những chú ý trong một khái niệm bệnh:
+bất cứ bệnh nào cũng do nguyên nhân gây ra
+bệnh có tính chất cân băng mới
+bệnh là một chất lượng mới
+bệnh làm hạn chế khả năng lao động

Nói tóm lại, một quan niệm đúng hay sai về bệnh sẽ quyết định thái độ của người thầy thuốc trong công tác hàng ngày của mình – công tác đấu tranh chống lại bệnh tật.