CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH BÀI 15


BÀI 15. SINH LÝ BỆNH HÔ HẤP

Phần 1: Đúng/ Sai (T/F).
Đánh dấu X vào cột Đ nếu cho là đúng, đánh dấu X vào cột S  nếu cho là sai


Câu 1. Rối loạn thông khí khi
Đ
S
1.Không khí tù hãm, nơi chật hẹp đông người


2.Viêm phù nề, co thắt, hẹp, tắc khí phế quản


3.Thông liên thất, thông động tĩnh mạch


4.Gãy xương sườn, gù, vẹo cột sống


5.Ở độ cao trên 4000m


Câu 2. Tăng thông khí khi
Đ
S
1.Lao động


2.Giai đoạn sốt tăng


3.Ức chế trung tâm hô hấp


4.Leo núi, luyện tập


5.Nhiễm toan


Câu 3. Biểu hiện ở giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản)
Đ
S
1.Thở nhanh, thở sâu, huyết áp tăng


2.Dãy dụa


3.Mất phản xạ, dãn đồng tử


4.Nhiễm toan hơi (nhiễm toan hô hấp)


5.Khả năng cứu chữa ít kết quả


Câu 4. Giai đoạn 2 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản)
Đ
S
1.Trung tâm hô hấp và vận mạch bị ức chế


2.Thở chậm, yếu, có khi ngừng thở


3.Giảm phản xạ đồng tử với ánh sáng


4.Cấp cứu khó khăn nhưng còn hy vọng


5.Nếu phục hồi thì không để lại một di chứng nào


Câu 5. Các hiện tượng ít gặp ở giai đoạn 3 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản)
Đ
S
1.Con vật ít dãy dụa


2.Trung tâm hô hấp, vận mạch chưa bị ức bị ức chế sâu sắc


3.Chưa mất phản xạ đồng tử với ánh sáng


4.Rối loạn cơ tròn trầm trọng


5.Hết hy vọng cứu chữa


Câu 6. Giai đoạn 3 của ngạt thực nghiêm (kẹp khí quản)
Đ
S
1.Tê liệt trung tâm hô hấp, vận mạch


2.Mất phản xạ đồng tử và nhiều phản xạ khác


3.Thở rời rạc, ngáp cá


4.Còn trương lực cơ


5.Tích cực cấp cứu thì còn hy vọng


Câu 7. Rối loạn hô hấp khi lên cao do
Đ
S
1.Áp lực khí quyển giảm


2.Tỷ lệ các khí O2, CO2… trong không khí thay đổi


3.pO2 trong máu giảm, pCO2 trong máu tăng


4.Nhiễm kiềm hơi


5.pO2 máu giảm, pCO2 máu giảm


Câu 8. Rối loạn hô hấp nặng khi lên cao xảy ra ở:
Đ
S
1.Độ cao trên 3000m


2.Những người có trạng thái thần kinh hưng phấn


3.Những người có trạng thái thần kinh ức chế


4.Những người lên cao bằng khinh khí cầu


5.Những người lên cao khi leo núi


Câu 9. Biểu hiện ở bệnh nhân hen mạn tính (ngoài cơn)
Đ
S
1.Khó thở ra


2.Thở nhanh


3.Tăng thể tích khí cặn


4.Tích đọng CO2 ở phế nang


5.Lồng ngực bị biến dạng


Câu 10. Biểu hiện thường thấy ở bệnh nhân hen mạn tính (ngoài cơn)
Đ
S
1.Thở chậm


2.Lồng ngực hình thùng


3.FEV1 (VEMS) giảm


4.Chỉ số Tiffeneau không thay đổi


5.Thể tích khí  thở gắng súc trong 1 phút (VMM) giảm ít


Câu 11. Cơ chế gây tắc nghẽn trong hen phế quản do
Đ
S
1.Phì đại cơ trơn phế quản


2.Niêm mạc khí phế quản phù nề tiết dịch


3.Tăng khí cặn


4.Lồng ngực biến dạng


5.Co thắt cơ trơn phế quản


Câu 12. Kết quả thăm dò chức năng hô hấp ở người chướng phế nang
Đ
S
1.Giảm dung tích sống


2.Tăng thể tích khí cặn


3.Giảm nặng thể tích khí lưu thông


4.Giảm FEV1 (VEMS )


5.Giảm nặng chỉ số Tiffeneau


Câu 13. Kết quả thăm dò chức năng hô hấp ở người cắt mất một phần diện tích phổi
Đ
S
1.Giảm thể tích khí lưu thông


2.Giảm dung tích sống


3.Tăng pCO2 trong máu


4.Chỉ số Tiffeneau không giảm


5.Tăng thể tích khí cặn


Câu 14. Thăm dò chức năng phổi bằng phế dung ký chỉ hữu ích trong các bệnh
Đ
S
1.Hen (ngoài cơn)


2.Xơ phổi


3.Ngạt


4.Viêm phổi cấp nặng


5.Chướng phế nang (khí phế)


Câu 15. Không nên (chống chỉ đinh) thăm dò chức năng phổi bằng phế dung ký khi bị:
Đ
S
1.Dị vật đường hô hấp


2.Tràn dịch màng phổi


3.Gù vẹo cột sống


4.Hen (ngoài cơn)


5.Chấn thương lồng ngực hở


Câu 16. Sự trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch phổi phụ thuộc:
Đ
S
1.Sự chênh lệch áp lực các chất khí ở hai bên


2.Độ hòa tan của các chất khí trong dịch tráng phế nang


3.Năng lượng ATP


4.Diện khuếch tán


5.Tình trạng thiếu oxy


Câu 17. Khả năng khuếch tán khí của phổi giảm trong:
Đ
S
1.Luyên tập, lao động nặng


2.Hen


3.Phế quản phế viêm


4.Phù phổi


5.Cắt bỏ một phần diện tích phổi


Câu 18. Giảm cả diện khuếch tán và hiệu số khuếch tán gặp trong
Đ
S
1.Viêm phổi


2.Xơ phổi


3.Tắc một nhánh nhỏ tiểu phế quản


4.Ngạt cấp tính do dị vật đường thở


5.Phù phổi



Phần 2: Câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ)
Hãy chọn một ý đúng nhất trong 5 ý A,B,C,D,E và khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đó.


Câu 1. Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đường hô hấp bị cản trở
A.Khó thở ra
B.Khó thở vào
C.Giảm dung tích sống
D.Giảm VEMS (FEV1)
E. Đau tức ngực
Câu 2. Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 2
A.Đang thở nhanh sâu chuyển sang thở chậm lại
B. Huyết áp đang cao thì hạ xuống
C. Đang dãy dụa thì nằm yên
D.Tự động thải phân, nước tiểu
E.Mất tri giác nhưng đồng tử chưa dãn
Câu3. Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 3
A.Ngừng thở
B.Huyết áp giảm xuống số o
C.Mất hết phản xạ
D.Mất tri giác sâu sắc
E.Mất tri giác nhưng phản xạ đồng tử vẫn còn
Câu 4. Biểu hiện nào hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt
A.Mất tri giác
B.Cơn co dật toàn thân
C.Đồng tử dãn
D.Huyết áp tụt rất thấp
E.Thở chậm, ngừng thở
Câu 5. Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao
A.pO2 ở phế nang giảm
B.pCO2 ở phế nang giảm
C.pO2 trong máu giảm
D.pH máu tăng (nhiễm kiềm)
E. pO2 và pCO2 trong máu đều giảm
Câu 6. Trường hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thương:
A.Chấn thương lòng ngực kín
B.Chấn thương lồng ngực hở
C.Chấn thương lồng ngực có van
D.Chấn thương gãy xương sườn
E.Chấn thương cột sống
Câu 7, Thăm dò bằng phế dung kế để đánh giá chức năng hô hấp chỉ nên tiến hành cho bệnh nhân:
A.Viêm phổi cấp
B.Suy hô hấp cấp
C.Bệnh phổi mạn tính (xơ phổi)
D.Tràn dịch màng phổi
E.Viêm phù nề, xuất tiết phế quản
Câu 8. Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán chỉ gặp trong
A.Xẹp một thùy phổi
B.Xơ phổi
C.Dị vật gây bán tắc đường thở
D.Suy tim phải
E.Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi
Câu 9. Rối loạn hô hấp do do thiếu phương tiện vận chuyển xảy ra nhất khi:
A.Giảm thể tích hồng cầu
B.Giảm số lượng hồng cầu
C.Giảm sắt trong huyết thanh
D.Giảm nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu
E.Giảm hematocrit
Câu 10.Tím tái (xanh tím) xuất hiện thường xuyên nhất khi:
A.Ứ trệ tuần hoàn
B.Bệnh đa hồng cầu
C.Thông liên thất, thông động tĩnh mạch

D.Bệnh phổi mạn tính
E.Các trường hợp gây kém đào thải CO2

Phần 3: Câu hỏi trả lời ngỏ ngắn (S/A-QROC)
Hãy viết bổ sung vào chỗ còn để trống (….) các ký hiệu, các từ, cụm từ, hoặc
câu thích hợp

Câu 1. Bốn giai đoạn của quá trình hô hấp:
1qua trinh thong khi
2qua trinh khuyech tan
3qua trinh van chuyen
4.Hô hấp tế bào (hô hấp tổ chức)
Câu 2. Khi lên cao pO2 trong máu (1)giam..,pCO2 trong máu(2)giam
Câu 3. Ba giai đoạn chính của ngạt thực nghiệm:
1hun. phan
2uc che..                             3suy sup..

Câu 4. Định nghĩa tím tái (xanh tím).Tím tái xuất hiện khi hemoglobin kh tang cao trong  mau tham vao da va niem mac

BÀI 15.  SINH LÝ BỆNH HÔ HẤP

1.Đúng sai (T/F)

   Ý
Câu
1
2
3
4
5
     Ý
Câu
1
2
3
4
5
1
Đ
Đ
S
Đ
Đ

10
Đ
Đ
Đ
S
S
2
Đ
Đ
S
Đ
Đ

11
Đ
Đ
S
S
Đ
3
Đ
Đ
S
Đ
S

12
Đ
Đ
S
Đ
S
4
Đ
Đ
Đ
Đ
S

13
S
Đ
S
Đ
S
5
S
Đ
S
Đ
S

14
Đ
Đ
S
S
Đ
6
Đ
Đ
Đ
S
Đ

15
Đ
Đ
S
S
Đ
7
Đ
S
S
Đ
Đ

16
Đ
Đ
S
Đ
S
8
Đ
Đ
S
S
Đ

17
S
Đ
Đ
Đ
Đ
9
Đ
S
Đ
Đ
Đ

18
Đ
Đ
S
S
Đ

2. Nhiều lựa chọn (MCQ)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
E
E
B
E
C
C
B
D
E

3. Ngõ ngắn (S/A)

Câu 1.         1. Quá trình thông khí     2. Quá trình khuếch tán
                   3. Quá trình vận chuyển
Câu 2.         1. Giảm                 2. Giảm
Câu 3.         1, Hưng phấn                  2. Ức chế              3. Suy sụp
Câu 4. Hemoglobin khử tăng cao trong máu ngấm vào da và niêm mạc